Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 137 về quản lý, sử dụng pháo với nội dung quan trọng cho phép người dân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được sử dụng pháo hoa trong các trường hợp sau: Lễ, tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật.
Theo các quy định trước đây, việc sử dụng pháo bất kể gây tiếng nổ hay không nổ chỉ có các cơ quan chức năng được cấp phép. Việc vận chuyển, quản lý và sử dụng pháo đều có sự giám sát chặt chẽ từ các cơ quan quản lý nhà nước.
Với việc được nới lỏng quy định sử dụng pháo hoa, cá nhân, cơ quan, tổ chức cần chú ý một số vấn đề như sau trong quá trình sử dụng:
- Thứ nhất, người dân cần nhận biết thế nào là pháo hoa. Theo Nghị định đã chỉ rõ pháo hoa là sản phẩm được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, khi có tác động của xung kích cơ, nhiệt, hóa hoặc điện tạo ra các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian, không gây ra tiếng nổ. Những loại pháo gây tiếng nổ vẫn bị cấm sử dụng như bình thường.
- Thứ hai, chỉ được sử dụng khi pháo hoa được mua tại các tổ chức, doanh nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh pháo hoa. Do đó, pháo hoa do các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất trái phép hoặc do buôn lậu sẽ không được sử dụng trong bất cứ dịp lễ gì bởi không quản lý được về mặt chất lượng cũng như độ án toàn.
- Thứ ba, việc nghiên cứu, sản xuất, vận chuyển, quản lý và sử dụng pháo hoa sẽ do các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng. Do đó, cá nhân không được phép sử dụng cũng như thử nghiệm các loại pháo nổ, như vậy vừa có thể bị xử phạt hành chính lại vừa có thể nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của bản thân lẫn người khác.
Quy định nới lỏng cho người dân được phép sử dụng pháo hoa tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân có nhiều lựa chọn để tổ chức sự kiện long trọng hơn như bắn pháo hoa. Tuy nhiên, việc sử dụng pháo hoa phải thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, tránh gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác.
người dân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được sử dụng pháo hoa trong các trường hợp sau: Lễ, tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật.
Trả lờiXóaQuy định nới lỏng cho người dân được phép sử dụng pháo hoa tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân có nhiều lựa chọn để tổ chức sự kiện long trọng hơn như bắn pháo hoa
Trả lờiXóaviệc sử dụng pháo hoa phải thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, tránh gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác
Trả lờiXóaviệc nghiên cứu, sản xuất, vận chuyển, quản lý và sử dụng pháo hoa sẽ do các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng. Do đó, cá nhân không được phép sử dụng cũng như thử nghiệm các loại pháo nổ, như vậy vừa có thể bị xử phạt hành chính lại vừa có thể nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của bản thân lẫn người khác.
Trả lờiXóangười dân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được sử dụng pháo hoa trong các trường hợp sau: Lễ, tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật.
Trả lờiXóaQuy định nới lỏng cho người dân được phép sử dụng pháo hoa tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân có nhiều lựa chọn để tổ chức sự kiện long trọng hơn như bắn pháo hoa. Tuy nhiên, việc sử dụng pháo hoa phải thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, tránh gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác.
Trả lờiXóaviệc nghiên cứu, sản xuất, vận chuyển, quản lý và sử dụng pháo hoa sẽ do các doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng. Do đó, cá nhân không được phép sử dụng cũng như thử nghiệm các loại pháo nổ, như vậy vừa có thể bị xử phạt hành chính lại vừa có thể nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của bản thân lẫn người khác
Trả lờiXóangười dân cần nhận biết thế nào là pháo hoa. Theo Nghị định đã chỉ rõ pháo hoa là sản phẩm được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, khi có tác động của xung kích cơ, nhiệt, hóa hoặc điện tạo ra các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian, không gây ra tiếng nổ. Những loại pháo gây tiếng nổ vẫn bị cấm sử dụng như bình thường
Trả lờiXóachỉ được sử dụng khi pháo hoa được mua tại các tổ chức, doanh nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh pháo hoa. Do đó, pháo hoa do các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất trái phép hoặc do buôn lậu sẽ không được sử dụng trong bất cứ dịp lễ gì bởi không quản lý được về mặt chất lượng cũng như độ án toàn
Trả lờiXóaTheo các quy định trước đây, việc sử dụng pháo bất kể gây tiếng nổ hay không nổ chỉ có các cơ quan chức năng được cấp phép. Việc vận chuyển, quản lý và sử dụng pháo đều có sự giám sát chặt chẽ từ các cơ quan quản lý nhà nước.
Trả lờiXóaQuy định nới lỏng cho người dân được phép sử dụng pháo hoa tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân có nhiều lựa chọn để tổ chức sự kiện long trọng hơn như bắn pháo hoa. Tuy nhiên, việc sử dụng pháo hoa phải thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, tránh gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác.
Trả lờiXóangười dân cần nhận biết thế nào là pháo hoa. Theo Nghị định đã chỉ rõ pháo hoa là sản phẩm được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, khi có tác động của xung kích cơ, nhiệt, hóa hoặc điện tạo ra các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian, không gây ra tiếng nổ. Những loại pháo gây tiếng nổ vẫn bị cấm sử dụng như bình thường
Trả lờiXóachỉ được sử dụng khi pháo hoa được mua tại các tổ chức, doanh nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh pháo hoa. Do đó, pháo hoa do các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất trái phép hoặc do buôn lậu sẽ không được sử dụng trong bất cứ dịp lễ gì bởi không quản lý được về mặt chất lượng cũng như độ án toàn.
Trả lờiXóa