Mỹ tiếp tục chứng kiến các cuộc biểu tình lớn nổ ra khi Cảnh sát Mỹ đã “quá tay” khi bắn chết một công dân da màu với lý do xưa cũ là chống người thi hành công vụ. Làn sóng biểu tình đấu tranh trước nạn phân biệt chủng tộc tại Mỹ lại diễn ra điên cuồng hơn bao giờ hết.
Theo thông tin lan truyền, các cuộc biểu tình nổ ra ở thành phố Kenosha, bang Wisconsin của Mỹ sau khi cảnh sát bắn một người đàn ông da đen được cho là không có vũ khí, khiến các quan chức phải áp đặt lệnh giới nghiêm. Nạn nhân được xác định là Jacob Blake, đã phải nhập viện trong tình trạng nghiêm trọng vào tối ngày 23/8 sau khi bị cảnh sát bắn nhiều phát.
Mặc dù ngay sau đó, các nhân viên cảnh sát liên quan đến vụ nổ súng đã bị cho nghỉ hành chính nhưng ác cuộc biểu tình vẫn nổ ra liên tiếp với đám đông lớn diễu hành xuống đường và ném gạch cùng bom xăng về phía cảnh sát cảnh sát. Đám đông phẫn nộ do hành động phân biệt chủng tộc vẫn chưa hề có chiều hướng thuyên giảm trong nhiều năm trở lại đây, liên tiếp các vụ việc cảnh sát sử dụng bạo lực gây ra cái chết cho nhiều công dân da màu tại Mỹ.
Một lần nữa, “quyền được sống” của công dân Mỹ, đặc biệt là người da màu không được chính quyền và lực lượng chức năng của Mỹ tôn trọng bảo vệ. Luật pháp Mỹ đang trao quyền sinh quyền sát quá lớn cho lực lượng Cảnh sát, khi có bất cứ nghi vấn nào của việc chống người thi hành công vụ thì nhà cầm quyền đều cho phép cảnh sát sử dụng bạo lực để trấn áp ngay hay thậm chí sử dụng súng để hạ gục ngay. Trong khi trong thực tế thì nhiều sự việc đau lòng xảy ra khi kẻ tình nghi không có biểu hiện chống đối hoặc có nhưng lại rất yếu ớt, không đáng kể, không thể gây nguy hiểm gì vẫn bị cảnh sát dùng súng bắn hạ.
Rất ít quốc gia trên thế giới mà người dân liên tục phải xuống đường biểu tình để đòi quyền bình đẳng màu da, đòi quyền được sống cho cá nhân như Mỹ. “Việc nhà thì nhác mà việc chú bác thì siêng” là câu nói đang dành cho chính quyền Mỹ, nội tại nhân quyền tại Mỹ đang rất có vấn đề nhưng chính quyền Mỹ lại thích đi can thiệp vào tình hình nhân quyền của quốc gia khác, sử dụng tiền – quyền – vũ lực để gây sức ép đến các quốc gia khác.
Công Lý
“quyền được sống” của công dân Mỹ, đặc biệt là người da màu không được chính quyền và lực lượng chức năng của Mỹ tôn trọng bảo vệ
Trả lờiXóaRất ít quốc gia trên thế giới mà người dân liên tục phải xuống đường biểu tình để đòi quyền bình đẳng màu da, đòi quyền được sống cho cá nhân như Mỹ. “Việc nhà thì nhác mà việc chú bác thì siêng” là câu nói đang dành cho chính quyền Mỹ, nội tại nhân quyền tại Mỹ đang rất có vấn đề nhưng chính quyền Mỹ lại thích đi can thiệp vào tình hình nhân quyền của quốc gia khác, sử dụng tiền – quyền – vũ lực để gây sức ép đến các quốc gia khác
Trả lờiXóaĐám đông phẫn nộ do hành động phân biệt chủng tộc vẫn chưa hề có chiều hướng thuyên giảm trong nhiều năm trở lại đây, liên tiếp các vụ việc cảnh sát sử dụng bạo lực gây ra cái chết cho nhiều công dân da màu tại Mỹ
Trả lờiXóa“Việc nhà thì nhác mà việc chú bác thì siêng” là câu nói đang dành cho chính quyền Mỹ
Trả lờiXóaRất ít quốc gia trên thế giới mà người dân liên tục phải xuống đường biểu tình để đòi quyền bình đẳng màu da, đòi quyền được sống cho cá nhân như Mỹ
Trả lờiXóathực tế thì nhiều sự việc đau lòng xảy ra khi kẻ tình nghi không có biểu hiện chống đối hoặc có nhưng lại rất yếu ớt, không đáng kể, không thể gây nguy hiểm gì vẫn bị cảnh sát dùng súng bắn hạ
Trả lờiXóaMỹ tiếp tục chứng kiến các cuộc biểu tình lớn nổ ra khi Cảnh sát Mỹ đã “quá tay” khi bắn chết một công dân da màu với lý do xưa cũ là chống người thi hành công vụ. Làn sóng biểu tình đấu tranh trước nạn phân biệt chủng tộc tại Mỹ lại diễn ra điên cuồng hơn bao giờ hết
Trả lờiXóaRất ít quốc gia trên thế giới mà người dân liên tục phải xuống đường biểu tình để đòi quyền bình đẳng màu da, đòi quyền được sống cho cá nhân như Mỹ. “Việc nhà thì nhác mà việc chú bác thì siêng” là câu nói đang dành cho chính quyền Mỹ, nội tại nhân quyền tại Mỹ đang rất có vấn đề nhưng chính quyền Mỹ lại thích đi can thiệp vào tình hình nhân quyền của quốc gia khác, sử dụng tiền – quyền – vũ lực để gây sức ép đến các quốc gia khác
Trả lờiXóa