Lâu nay, các đối tượng thù
địch thường dựa vào khái niệm “tù nhân lương tâm” để thổi phồng vấn đề dân chủ,
tôn giáo và nhân quyền ở Việt Nam, nhằm thực hiện âm mưu dai dẳng là bôi nhọ,
vu cáo và chống phá Nhà nước Việt Nam, làm suy giảm lòng tin của nhân dân Việt
Nam vào hệ thống chính trị của nước ta. Ví dụ cụ thể có nhiều, mà gần đây nhất
là bản thông cáo báo chí đầy ý đồ do Tổ chức “Bảo vệ người bảo vệ nhân quyền” (Defend
the Defenders-DTD) tung ra vào đầu tháng 7 vừa qua.
Thông cáo báo chí của DTD
chắc hẳn sẽ khiến những kẻ thường xuyên lợi dụng vấn đề nhân quyền để chống phá
Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam rất hả hê. Theo bản thông cáo này, tính đến
ngày 30-6-2020, Việt Nam đang giam giữ ít nhất 276 “tù nhân lương tâm” trong
các nhà tù hoặc các hình thức giam giữ khác, trong đó có 213 người đã bị kết
án, chủ yếu là các tội phạm chính trị và 63 "nhà hoạt động" đang bị
giam giữ trong thời gian điều tra hoặc chờ xét xử.
Càng nực cười hơn khi DTD
cho rằng, sau khi bắt giữ hơn 40 "nhà hoạt động" và blogger, kết án
khoảng 40 người bất đồng chính kiến vào năm 2019, Việt Nam tiếp tục trấn áp
giới bất đồng chính kiến và người hoạt động xã hội để bảo đảm “sự ổn định xã
hội” trong khi Đảng Cộng sản Việt Nam đang chuẩn bị cho Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ XIII; và rằng, trong khi các nước khác đang tập trung giải quyết những
vấn đề do đại dịch Covid-19 gây ra, Việt Nam dường như lại sử dụng cơ hội này
để tăng cường đàn áp đối với giới bất đồng chính kiến-những người không bị cộng
đồng quốc tế chỉ trích.
Khái
niệm “tù nhân lương tâm” là một cụm từ được các đối tượng chống đối sử dụng để
nói về “đồng bọn” của mình khi các đối tượng này bị bắt, xử lý trước pháp luật.
Đây là một cách nói nhằm đánh tráo khái niệm, có thể khẳng định ở Việt Nam
không có cái gọi là "tù nhân lương tâm”, mà thực chất đó chỉ là những
người vi phạm pháp luật, bị xử lý theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam. Thực
tế, trong thông cáo báo chí nói trên, DTD cũng khẳng định rằng, trong số 213
người đã bị kết án ở Việt Nam thì chủ yếu là các tội phạm theo các Điều 79, 87
và 88 của Bộ luật Hình sự 1999 hoặc Điều 109, 117 và 331 tương ứng trong Bộ
luật Hình sự 2015. Vậy thì, các nhà soạn thảo thông cáo vô tình sơ hở, hay họ
đã trực tiếp thừa nhận rằng, những đối tượng kể trên không hề bị kết án một
cách vô căn cứ, mà trái lại, hoàn toàn dựa trên luật pháp?
Vậy
nên, “tù nhân lương tâm” thực chất chỉ là một khái niệm hết sức mập mờ được tạo
ra nhằm đánh lạc hướng, thậm chí đầu độc dư luận, khiến họ khó có thể phân biệt
đâu là những người hoạt động vì nhân quyền đích thực, đâu là những đối tượng sử
dụng con bài nhân quyền nhằm mục đích gây rối, phá hoại.
NGẠO
Khái niệm “tù nhân lương tâm” là một cụm từ được các đối tượng chống đối sử dụng để nói về “đồng bọn” của mình khi các đối tượng này bị bắt, xử lý trước pháp luật. Đây là một cách nói nhằm đánh tráo khái niệm, có thể khẳng định ở Việt Nam không có cái gọi là "tù nhân lương tâm”, mà thực chất đó chỉ là những người vi phạm pháp luật, bị xử lý theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam
Trả lờiXóa“tù nhân lương tâm” thực chất chỉ là một khái niệm hết sức mập mờ được tạo ra nhằm đánh lạc hướng, thậm chí đầu độc dư luận, khiến họ khó có thể phân biệt đâu là những người hoạt động vì nhân quyền đích thực, đâu là những đối tượng sử dụng con bài nhân quyền nhằm mục đích gây rối, phá hoại
Trả lờiXóaThực tế, trong thông cáo báo chí nói trên, DTD cũng khẳng định rằng, trong số 213 người đã bị kết án ở Việt Nam thì chủ yếu là các tội phạm theo các Điều 79, 87 và 88 của Bộ luật Hình sự 1999 hoặc Điều 109, 117 và 331 tương ứng trong Bộ luật Hình sự 2015
Trả lờiXóacác đối tượng thù địch thường dựa vào khái niệm “tù nhân lương tâm” để thổi phồng vấn đề dân chủ, tôn giáo và nhân quyền ở Việt Nam, nhằm thực hiện âm mưu dai dẳng là bôi nhọ, vu cáo và chống phá Nhà nước Việt Nam, làm suy giảm lòng tin của nhân dân Việt Nam vào hệ thống chính trị của nước ta
Trả lờiXóa“tù nhân lương tâm” thực chất chỉ là một khái niệm hết sức mập mờ được tạo ra nhằm đánh lạc hướng, thậm chí đầu độc dư luận, khiến họ khó có thể phân biệt đâu là những người hoạt động vì nhân quyền đích thực, đâu là những đối tượng sử dụng con bài nhân quyền nhằm mục đích gây rối, phá hoại.
Trả lờiXóaKhái niệm “tù nhân lương tâm” là một cụm từ được các đối tượng chống đối sử dụng để nói về “đồng bọn” của mình khi các đối tượng này bị bắt, xử lý trước pháp luật.
Trả lờiXóa