Hôm 23/3, Trung Quốc gửi công hàm lên Liên
hợp quốc phản hồi tài liệu của Philippines cho rằng Trung Quốc "có chủ quyền với quần đảo Nam Sa và vùng biển
gần kề", "có quyền chủ quyền
và quyền tài phán với các vùng biển liên quan, với đáy biển và lòng đất".
Trung Quốc cũng cho rằng mình "có
quyền lịch sử" ở Biển Đông, dựa trên "bằng chứng lịch sử và pháp lý". Trong công hàm phản hồi tài liệu
của Malaysia ngày 12/12/2019, Trung Quốc cho biết nước này "có chủ quyền" với quần đảo ở Biển
Đông, "bao gồm quần đảo Đông Sa, Tây
Sa, Trung Sa và Nam Sa". Trung Quốc cũng nhắc đến "quyền lịch sử"
ở Biển Đông. Trong đó, Quần đảo Nam Sa và Tây Sa là cách Trung Quốc gọi quần đảo
Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
Đáp lại Công hàm có nội dung vô lý, sai sự
thật của Trung Quốc, Phái đoàn của Việt Nam tại Liên hợp quốc đã gửi Công hàm
thể hiện rõ quan điểm nhất quán của Việt Nam về vấn đề biển Đông dựa trên quy định
của pháp luật quốc tế. Công hàm nêu rõ quan điểm Việt Nam phản đối các yêu sách
của Trung Quốc tại các công hàm trên. Các yêu sách này vi phạm nghiêm trọng chủ
quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông. Việt Nam
có đầy đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với quần
đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, phù hợp với các quy định của luật pháp quốc
tế.
Nước ta luôn có lập trường nhất quán với
các vấn đề liên quan đến biển Đông, đặc biệt là vấn đề chủ quyền, Việt Nam đã đệ
trình nhiều văn bản cũng như tuyên bố gửi đến Liên hợp quốc phản đối các yêu
sách ở Biển Đông vượt quá những giới hạn được quy định tại UNCLOS, trong đó có
yêu sách quyền lịch sử, các yêu sách này đều không có giá trị pháp lý. Phái
đoàn của Việt Nam đề nghị Liên hợp quốc lưu hành Công hàm này đến tất các quốc
gia thành viên Công ước cũng như tất cả thành viên của Liên hợp quốc.
Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới
tiếp tục thể hiện quan điểm cứng rắn trước những yêu sách phi lý của Trung Quốc
về vấn đề biển Đông. Trung Quốc đưa ra nhiều tuyên bố, Công hàm khẳng định chủ
quyền biển Đông của mình nhưng lại không đưa ra được bằng chứng thực tế và bằng
chứng lịch sử chứng minh cho quyền chủ quyền của mình. Các quốc gia có chủ quyền
ở biển Đông là Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan đều đưa ra
nhiều chứng cứ lịch sử rõ ràng, căn cứ pháp lý cụ thể để khẳng định chủ quyền của
mình trên biển Đông. Công hàm của Phái đoàn của Việt Nam tại Liên hợp quốc tiếp
tục là lời cảnh tỉnh cho thói “lật lọng” đổi trắng thay đen mà bấy lâu nay
Trung Quốc đang thực hiện.
Công Lý
20 Nhận xét
Việt Nam cần có biện pháp cứng rắn hơn nữa đối với các hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo. Phải chăng chúng ta đã quá nhân nhượng? Nhưng với hành vi " vừa ăn cướp vừa la làng" xảy ra vừa qua chúng ta không thể ngồi yên được nữa, không thể chịu được cái thói lật lọng xảo trá của Trung Quốc như vậy nữa
Trả lờiXóaViệt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới tiếp tục thể hiện quan điểm cứng rắn trước những yêu sách phi lý của Trung Quốc về vấn đề biển Đông. Trung Quốc đưa ra nhiều tuyên bố, Công hàm khẳng định chủ quyền biển Đông của mình nhưng lại không đưa ra được bằng chứng thực tế và bằng chứng lịch sử chứng minh cho quyền chủ quyền của mình
Trả lờiXóaNước ta luôn có lập trường nhất quán với các vấn đề liên quan đến biển Đông, đặc biệt là vấn đề chủ quyền, Việt Nam đã đệ trình nhiều văn bản cũng như tuyên bố gửi đến Liên hợp quốc phản đối các yêu sách ở Biển Đông vượt quá những giới hạn được quy định tại UNCLOS, trong đó có yêu sách quyền lịch sử, các yêu sách này đều không có giá trị pháp lý. Phái đoàn của Việt Nam đề nghị Liên hợp quốc lưu hành Công hàm này đến tất các quốc gia thành viên Công ước cũng như tất cả thành viên của Liên hợp quốc
Trả lờiXóaHành động trên của Chính phủ Việt Nam là một hành động thiết thực và kịp thời để bảo vệ chủ quyền lãnh hải của Việt Nam. Đồng thời đây cũng là để bảo vệ công dân của chính nước mình trước những hành động vô lối của tàu hải cảnh Trung quốc
Trả lờiXóaThật sự Trung quốc đã rất quá đáng, xảo trá và có thói lật lọng rất nhanh, chúng ta đã làm nhiều việc rất thiết thực để bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước và bảo vệ tính mạng của những người dân ra khơi đánh cá và hành động trên của Chinhs phủ Việt Nam một lần nữa khẳng định với thế giới rằng "Hoàng Sa, TRường Sa là của Việt Nam", và những chứng cứ tài liệu của Trung quốc đưa ra thật vô lý, không ai chấp nhận
Trả lờiXóaHoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Việt Nam lên án mạnh mẽ các hành vi vi phạm chủ quyền lãnh thổ của nước ta, vi phạm nghiêm trọng các điều ước quốc tế về luật biển. Việt Nam là nước yêu chuộng hòa bình, muốn giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, Việt Nam kêu gọi các nước lên án mạnh mẽ hành vi hành hạ, trộm cắp này của trung quốc.
Trả lờiXóaCông hàm của Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông. Chúng ta có đủ bằng chứng lịch sử rõ ràng chứng minh chủ quyền của mình đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Trả lờiXóaTrong khi quốc gia có chủ quyền ở biển Đông là Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan đều đưa ra nhiều chứng cứ lịch sử rõ ràng, căn cứ pháp lý để khẳng định chủ quyền trên Biển Đông, thì tất cả những gì Trung Quốc đưa ra làm bằng chứng là những lời ngộ nhận, đúng bản chất của một thằng ăn cướp!
Trả lờiXóaRõ ràng Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, nhưng Trung Quốc vẫn ngang ngược, sử dụng sức mạnh để chiếm lấy 2 quần đảo nước ta, bất chấp cả luật pháp quốc tế!
Trả lờiXóaMặc dù phía Trung Quốc đưa ra nhiều tuyên bố, Công hàm khẳng định chủ quyền biển Đông của mình nhưng lại không đưa ra được bằng chứng thực tế và bằng chứng lịch sử, tất cả chỉ là trò lật lọng mặt dày, chiêu "đổi trắng thay đen" của Trung Quốc mà thôi.
Trả lờiXóaViệt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới tiếp tục thể hiện quan điểm cứng rắn trước những yêu sách phi lý của Trung Quốc về vấn đề biển Đông. Trung Quốc đưa ra nhiều tuyên bố, Công hàm khẳng định chủ quyền biển Đông của mình nhưng lại không đưa ra được bằng chứng thực tế và bằng chứng lịch sử chứng minh cho quyền chủ quyền của mình
Trả lờiXóaNước ta luôn có lập trường nhất quán với các vấn đề liên quan đến biển Đông, đặc biệt là vấn đề chủ quyền, Việt Nam đã đệ trình nhiều văn bản cũng như tuyên bố gửi đến Liên hợp quốc phản đối các yêu sách ở Biển Đông vượt quá những giới hạn được quy định tại UNCLOS, trong đó có yêu sách quyền lịch sử, các yêu sách này đều không có giá trị pháp lý
Trả lờiXóaViệt Nam cần có biện pháp cứng rắn hơn nữa đối với các hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo. Phải chăng chúng ta đã quá nhân nhượng? Nhưng với hành vi " vừa ăn cướp vừa la làng" xảy ra vừa qua chúng ta không thể ngồi yên được nữa, không thể chịu được cái thói lật lọng xảo trá của Trung Quốc như vậy nữa
Trả lờiXóaViệt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới tiếp tục thể hiện quan điểm cứng rắn trước những yêu sách phi lý của Trung Quốc về vấn đề biển Đông. Trung Quốc đưa ra nhiều tuyên bố, Công hàm khẳng định chủ quyền biển Đông của mình nhưng lại không đưa ra được bằng chứng thực tế và bằng chứng lịch sử chứng minh cho quyền chủ quyền của mình
Trả lờiXóaNước ta luôn có lập trường nhất quán với các vấn đề liên quan đến biển Đông, đặc biệt là vấn đề chủ quyền, Việt Nam đã đệ trình nhiều văn bản cũng như tuyên bố gửi đến Liên hợp quốc phản đối các yêu sách ở Biển Đông vượt quá những giới hạn được quy định tại UNCLOS, trong đó có yêu sách quyền lịch sử, các yêu sách này đều không có giá trị pháp lý. Phái đoàn của Việt Nam đề nghị Liên hợp quốc lưu hành Công hàm này đến tất các quốc gia thành viên Công ước cũng như tất cả thành viên của Liên hợp quốc
Trả lờiXóaHành động trên của Chính phủ Việt Nam là một hành động thiết thực và kịp thời để bảo vệ chủ quyền lãnh hải của Việt Nam. Đồng thời đây cũng là để bảo vệ công dân của chính nước mình trước những hành động vô lối của tàu hải cảnh Trung quốc
Trả lờiXóaThật sự Trung quốc đã rất quá đáng, xảo trá và có thói lật lọng rất nhanh, chúng ta đã làm nhiều việc rất thiết thực để bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước và bảo vệ tính mạng của những người dân ra khơi đánh cá và hành động trên của Chinhs phủ Việt Nam một lần nữa khẳng định với thế giới rằng "Hoàng Sa, TRường Sa là của Việt Nam", và những chứng cứ tài liệu của Trung quốc đưa ra thật vô lý, không ai chấp nhận
Trả lờiXóaHoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Việt Nam lên án mạnh mẽ các hành vi vi phạm chủ quyền lãnh thổ của nước ta, vi phạm nghiêm trọng các điều ước quốc tế về luật biển. Việt Nam là nước yêu chuộng hòa bình, muốn giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, Việt Nam kêu gọi các nước lên án mạnh mẽ hành vi hành hạ, trộm cắp này của trung quốc.
Trả lờiXóaCông hàm của Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông. Chúng ta có đủ bằng chứng lịch sử rõ ràng chứng minh chủ quyền của mình đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Trả lờiXóaTrong khi quốc gia có chủ quyền ở biển Đông là Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan đều đưa ra nhiều chứng cứ lịch sử rõ ràng, căn cứ pháp lý để khẳng định chủ quyền trên Biển Đông, thì tất cả những gì Trung Quốc đưa ra làm bằng chứng là những lời ngộ nhận, đúng bản chất của một thằng ăn cướp!
Trả lờiXóa