Tại thời khắc lịch sử quan trọng đó, người
dân cả nước đổ ra đường ăn mừng sau bao năm tháng hy sinh máu xương để đánh đuổi
giặc ngoại xâm, nhiều gia đình được đoàn tụ sau bao ngày xa cách. Tuy nhiên
cũng tại thời điểm đó, những kẻ phục vụ cho giặc ngoại xâm lại tìm cách thoát
thân ra khỏi Việt Nam bằng nhiều con đường, trong đó có hình ảnh chen lấn, chà
đạp lên nhau để được lên chuyến trực thăng cuối cùng đón quân cướp nước bay ra
khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Hình ảnh những kẻ dân chủ rởm, những tên
nô lệ cho đế quốc Mỹ tranh nhau đu càng trực thăng trở thành một biểu tượng đặc
trưng cho sự hèn nhát, bạc nhược, không dám đối đầu của chế độ Việt Nam Cộng
hòa và cả binh sĩ Mỹ Ngụy. Sau khi bị quân đội nhân dân Việt Nam đánh bại, đám
binh sĩ cũng như chính quyền Ngụy tháo chạy toán loạn khỏi Sài Gòn với mơ ước
chạy được đến bến đỗ cuối đời là chế độ mà bọn chúng làm tay sai.
Không biết 45 năm qua ăn bám bên xứ tư bản
để bọn chúng thực hiện cái gọi là “phục hận” được chưa nhưng thông qua các hoạt
động chống phá của đám Ngụy lưu vong đó cho thấy bọn chúng không hề có động
thái tích cực nào đối với đất nước Việt Nam như lời bọn chúng vấn hay tuyên
truyền bấy lâu nay. Hết việc chia rẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế, hạ thấp vị
thế của dân tộc ta kèm theo đó là chuỗi hoạt động phá hoại sự ổn định, phát triển
của Việt Nam.
45 năm là dấu chấm hết cho chế độ lụi tàn
Việt Nam Cộng hòa, số kẻ đu càng máy bay năm đó thì nay đã gần cuối cuộc đời
không còn làm ăn được gì, ngay cả tầng lớp binh sĩ trẻ thời đó thì nay cũng
trên 70 tuổi. Một chế độ với đội ngũ già nua, bản chất hèn nhác vốn có kèm theo
tư tưởng ăn bám thì lúc thành lập thì còn làm nên trò trống gì trong thời buổi
hiện đại ngày nay nữa.
Nhân sự kiện trọng đại 30/4 của dân tộc Việt
Nam, những bám càng trực thăng năm nào nên xóa bỏ tư tưởng thù địch, dừng hoạt
động chống phá Việt Nam và cố hưởng thụ nốt khoảng thời gian ít ỏi của đời người
đi. Đa phần các bô lão Ngụy quân đến tiếng Việt còn nói ngọng thì còn cố la liếm
gì đến đất nước Việt Nam làm gì nữa, nếu thực sự muốn giúp ích cho dân tộc Việt
Nam thì hãy đóng góp sức người, sức của vào sự phát triển của dân tộc chứ đừng
có nhăm nhe hoạt động phá hoại nữa.
Công Lý
6 Nhận xét
Hình ảnh những kẻ dân chủ rởm, những tên nô lệ cho đế quốc Mỹ tranh nhau đu càng trực thăng trở thành một biểu tượng đặc trưng cho sự hèn nhát, bạc nhược, không dám đối đầu của chế độ Việt Nam Cộng hòa và cả binh sĩ Mỹ Ngụy. Sau khi bị quân đội nhân dân Việt Nam đánh bại, đám binh sĩ cũng như chính quyền Ngụy tháo chạy toán loạn khỏi Sài Gòn với mơ ước chạy được đến bến đỗ cuối đời là chế độ mà bọn chúng làm tay sai.
Trả lờiXóa45 năm là dấu chấm hết cho chế độ lụi tàn Việt Nam Cộng hòa, số kẻ đu càng máy bay năm đó thì nay đã gần cuối cuộc đời không còn làm ăn được gì, ngay cả tầng lớp binh sĩ trẻ thời đó thì nay cũng trên 70 tuổi. Một chế độ với đội ngũ già nua, bản chất hèn nhác vốn có kèm theo tư tưởng ăn bám thì lúc thành lập thì còn làm nên trò trống gì trong thời buổi hiện đại ngày nay nữa.
Trả lờiXóaRốt cuộc sau 45 năm Việt Nam ngày càng phát triển, văn minh và giàu đẹp. Còn đám ngụy quân ngụy quyền từng đu càng sang Mỹ giờ chỉ bám lấy chút thương hại cuối cùng của Chính phủ bên đó để sống qua ngày, thế mới biết những kẻ bán đất nước cho đồng đô la sẽ có kết cục như nào.
Trả lờiXóaBọn phản động lưu vong từ khi rụt cổ chạy sang Mỹ đến nay cũng gần nửa thế kỷ, chúng vẫn ôm mối thù, đòi cướp lại đất nước, lập lại Việt nam cộng hòa trên Việt Nam, nhưng thực tế thì lại không hề có hoạt động gì đáng kể cả, mối lo "phục hận" sẽ chỉ theo chúng xuống mồ mà thôi.
Trả lờiXóaChắc chắn Việt Nam cộng hòa sẽ chẳng bao giờ có thể giương cờ lần nữa trên đất nước Việt Nam đâu. Những kẻ trước đây từng giết hại chính đồng bào của mình, bán mạng cho Mỹ thì giờ cũng nên nên xóa bỏ tư tưởng thù hận và cố hưởng thụ nốt khoảng thời gian ít ỏi của đời người đi.
Trả lờiXóaSau 45 năm nhưng những kẻ từng làm tay sai cho Mỹ, giết hại tàn sát chính đồng bào vẫn không thể chấp nhận sai lầm của chúng, không thể buông bỏ mối thù với chính quyền mà chúng tự tạo ra, để rồi chẳng thể quay đầu trở về quê hương vào cuối đời mà cứ phải vật vạ xứ người.
Trả lờiXóa