Trong một báo cáo đặc biệt
ngày 10/9/2019, CPJ tiếp tục liệt kê Việt Nam vào danh sách 10 quốc gia kiểm
duyệt truyền thông gắt gao nhất trên thế giới, trong đó Việt Nam, Trung Quốc
cùng với Ả Rập Xê-út và Iran là 4 nước bị CPJ vu cáo là “đặc biệt tinh vi trong
việc thực hành hai hình thức kiểm duyệt, là bỏ tù và sách nhiễu các nhà báo và
gia đình họ”, ngoài việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số để giám sát và kiểm duyệt
mạng lưới thông tin internet cũng như truyền thông xã hội. Việt Nam bị xếp hạng
6 trong 10 nước, thuộc nhóm được xếp đứng trên nhóm ba nước đội sổ.
Hành động cáo buộc Việt
Nam vào top các nước kiểm duyệt truyền thông xuất phát từ việc Việt Nam thông
qua và thi hành Luật an ninh mạng cùng với đó là xử lý nghiêm khắc những kẻ lợi
dụng quyền tự do ngôn luận để tuyên truyền thông tin bịa đặt, xuyên tạc tình
hình gây hoang mang trong dư luận. Việc kiểm soát của chính quyền Việt Nam phù
hợp với quy luật chung mà bất kỳ quốc gia nào cũng thực hiện nhằm duy trì sự ổn
định, bền vững các nền tảng tư tưởng trong thời đại công nghệ 4.0.
Ngay sau khi CPJ công bố
bản báo cáo đặc biệt này, Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Việt Nam - Bà Lê Thị
Thu Hằng đã lên tiếng khẳng định những thông tin đó là sai sự thực, và khẳng định
Hiến pháp 2013 và nhiều văn bản pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền tự do ngôn luận
và quyền tự do báo chí. Bà Thu Hằng nói: "Việt Nam đang nỗ lực hoàn thiện
hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo quyền tự do ngôn luận trên báo chí, không gian
mạng và các hình thức khác, trong đó bảo vệ người dân trước tin tức giả, tin tức
không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam, tin bịa đặt, sai sự thật, kích động".
CPJ nổi tiếng bởi sự tráo
trở, bịa đặt vô căn cứ nhằm hạ thấp uy tín của các quốc gia vừa và nhỏ như Việt
Nam. Thông tin trong các bản báo cáo của CPJ đều nhằm âm mưu phá hoại Việt Nam
bằng việc vu cáo Việt Nam không có tư do ngôn luận hay chính quyền kiểm soát chặt
chẽ truyền thông. Những kiểu bịa đặt vô căn cứ này đã, đang và sẽ không thể hạ
thấp vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, vấn đề tự do ngôn luận ở Việt Nam
luôn được chính quyền bảo đảm thực hiện, sự kiểm soát chặt chẽ quyền thông nhằm
không để cho những đối tượng xấu lợi dụng các quyền tự do để phá hoại lợi ích
Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cảu tổ chức, cá nhân.
Công Lý
7 Nhận xét
CPJ nổi tiếng bởi sự tráo trở, bịa đặt vô căn cứ nhằm hạ thấp uy tín của các quốc gia vừa và nhỏ như Việt Nam. Thông tin trong các bản báo cáo của CPJ đều nhằm âm mưu phá hoại Việt Nam bằng việc vu cáo Việt Nam không có tư do ngôn luận hay chính quyền kiểm soát chặt chẽ truyền thông
Trả lờiXóaCPJ nổi tiếng bởi sự tráo trở, bịa đặt vô căn cứ nhằm hạ thấp uy tín của các quốc gia vừa và nhỏ như Việt Nam. Thông tin trong các bản báo cáo của CPJ đều nhằm âm mưu phá hoại Việt Nam bằng việc vu cáo Việt Nam không có tư do ngôn luận hay chính quyền kiểm soát chặt chẽ truyền thông. Những kiểu bịa đặt vô căn cứ này đã, đang và sẽ không thể hạ thấp vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, vấn đề tự do ngôn luận ở Việt Nam luôn được chính quyền bảo đảm thực hiện, sự kiểm soát chặt chẽ quyền thông nhằm không để cho những đối tượng xấu lợi dụng các quyền tự do để phá hoại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cảu tổ chức, cá nhân.
Trả lờiXóanhìn vào danh sách CPJ liệt kê rồi liên hệ với sự thật, người am hiểu vấn đề đều có thể nhận ra và khẳng định đó là các đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam, đã bị xử lý theo pháp luật. Việc này không mới. Bởi những năm gần đây, CPJ đã nhiều lần đưa ra nhận xét, đánh giá sai lệch tình hình tự do báo chí ở Việt Nam, ca ngợi một số blogger và mấy kẻ xuất hiện trên internet chỉ để xuyên tạc, tuyên truyền kích động chống phá Ðảng và Nhà nước Việt Nam.
Trả lờiXóaTại Việt Nam, quyền tự do ngôn luận nói chung và quyền tự do báo chí nói riêng được quy định cụ thể trong Hiến pháp 2013 và nhiều văn bản Luật liên quan". Sự quy chụp của Ủy ban bảo vệ các nhà báo” (CPJ) là hoàn toàn vô lý, sai sự thật, khiến dư luận thế giới có cái hiểu sai về tình hình tự do báo ở Việt Nam.
Trả lờiXóaPhát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Việt Nam - Bà Lê Thị Thu Hằng đã lên tiếng khẳng định những thông tin đó là sai sự thực, và khẳng định Hiến pháp 2013 và nhiều văn bản pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền tự do ngôn luận và quyền tự do báo chí. Bà Thu Hằng nói: "Việt Nam đang nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo quyền tự do ngôn luận trên báo chí, không gian mạng và các hình thức khác, trong đó bảo vệ người dân trước tin tức giả, tin tức không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam, tin bịa đặt, sai sự thật, kích động".
Trả lờiXóaNgay sau khi CPJ công bố bản báo cáo đặc biệt này, Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Việt Nam - Bà Lê Thị Thu Hằng đã lên tiếng khẳng định những thông tin đó là sai sự thực, và khẳng định Hiến pháp 2013 và nhiều văn bản pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền tự do ngôn luận và quyền tự do báo chí.
Trả lờiXóaCPJ là một tổ chức tráo trở luôn bịa đặt để vu khống Nhà nước ta về việc không cho tự do ngôn luận báo chí . Tuy nhiên Nhà nươc Việt nam là một nhà nước cho báo chí những quyền có thể nói là ưu đãi bậc nhất thế giới. Tuy nhiên chúng ta phải hiểu tụ do ngôn luận tự do báo chỉ phải trong khuôn khổ của pháp luật
Trả lờiXóa