Mõ Làng
Làm
rõ giá trị lịch sử, giáo dục của khu nhà Pháp tại Cung Thiếu nhi Hà
Nội. Đó là mục đích được nêu ra tại cuộc tọa đàm với chủ đề “Giá trị
lịch sử, giáo dục của khu nhà Pháp - nhà truyền thống Bác Hồ với thiếu
nhi, Cung Thiếu nhi Hà Nội” được tổ chức tại Cung Thiếu nhi Hà Nội vào
chiều 16-11.

Đây
cũng hoạt động được cho là để sưu tầm, khai thác thông tin, tư liệu về
địa chỉ này, tạo cơ sở khoa học tiến tới để hoàn thiện hồ sơ đề nghị
công nhận, gắn biển di tích lịch sử cách mạng đối với khu nhà Pháp tại
Cung Thiếu nhi Hà Nội.
Về
ý nghĩa của khu nhà này cũng được giới thiệu: "Khu nhà Pháp trong khuôn
viên Cung Thiếu nhi Hà Nội được xây dựng vào đầu thế kỷ XX, là nơi vui
chơi, giải trí riêng của người Pháp tại Hà Nội khi đó. Sau năm 1945, khu
nhà trở thành điểm sinh hoạt văn hóa, giáo dục của nhiều thế hệ thanh
niên, thiếu niên Hà Nội, cái nôi trưởng thành của nhiều văn nghệ sĩ, trí
thức Thủ đô.
Bên
cạnh ý nghĩa giáo dục, khu nhà Pháp còn là công trình mang ý nghĩa lịch
sử, ghi dấu sự kiện Bác Hồ và Chính phủ Việt Nam ký Hiệp định sơ bộ với
Chính phủ Pháp (6-3-1946)" (theo Hà Nội mới).
Tuy
nhiên, nếu ai đó theo dõi những lùm xùm, nói đúng hơn là những thông
tin thất thiệt về chuyện phá bỏ tổng thể cung thiếu nhi cũ để xây dựng
cung thiếu nhi mới thay thế, gây lãng phí và phá bỏ các giá trị văn hóa,
tâm thức đã tồn tại hàng trăm năm... thì sẽ thấy thêm ý nghĩa của động
thái này.
Như
vậy, đó có thể xem là một cam kết bằng hành động của chính quyền Hà Nội
đối với một thực tế đã được xác nhận trước đây: Cung văn hóa thiếu nhi
8.100 m2, tại phố Lý Thái Tổ - giữa trung tâm thủ đô sẽ không bị phá
bỏ, mà sẽ được phục vụ theo nhu cầu của khu vực nội đô, theo chuyên đề
nhất định.
Đương
nhiên, cung thiếu nhi mới cũng sẽ tiếp tục được xây dựng, bởi đó không
phải vấn đề nay mới nói ra mà đã có từ lâu. HĐND TP Hà Nội đã có hẳn một
nghị quyết về dự án xây dựng cung thiếu nhi mới tại vị trí mới.
Và
không những cung thiếu nhi cũ không bị phá bỏ mà các hạng mục trong đó
sẽ được nghiên cứu, khai thác phục vụ vào các mục đích văn hóa của người
Hà Nội nói riêng và người dân tứ phương khi về với thủ đô ngàn năm văn
hiến.
Thế mới thấy rằng không phải thông tin nào trên mạng cũng đáng tin cậy. Internet là con dao hai lưỡi, nó cung cấp thông tin một cách khách quan, phong phú, song lại không đảm bảo được tính tin cậy. Vì vậy, mọi người cần tỉnh táo và chọn lọc những nguồn tin có uy tín!
Trả lờiXóatrong thời đại ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ thì thông tin có thể đến với những bạn đọc rất nhanh chóng và dễ dàng. Tuy nhiên chất lượng và giá trị của thông tin chưa chắc đã chính xác do vậ mà bạn đọc cần phải có những kiểm chứng trước khi tiếp nhận thông tin.
Trả lờiXóaĐúng là không thể phá bỏ được khu nhà Pháp, bởi đây không chỉ là nơi sinh hoạt văn hóa, giáo dục của bao thế hệ thanh niên và trí thức, mà còn là một công trình gắn liền với một cột mốc lịch sử. Việc giữ khu nhà này và song song xây dựng cung văn hóa thiếu nhi mới là việc làm đúng đắn!
Trả lờiXóacung thiếu nhi mới cũng sẽ tiếp tục được xây dựng, bởi đó không phải vấn đề nay mới nói ra mà đã có từ lâu. HĐND TP Hà Nội đã có hẳn một nghị quyết về dự án xây dựng cung thiếu nhi mới tại vị trí mới
Trả lờiXóaCung văn hóa thiếu nhi 8.100 m2, tại phố Lý Thái Tổ - giữa trung tâm thủ đô sẽ không bị phá bỏ, không giống như những thông mà trên các trang báo là cái thông tin.
Trả lờiXóaTheo như thông tin thì cung thiếu nhi cũ không bị phá bỏ. Còn cung thiếu nhi mới cũng sẽ tiếp tục được xây dựng, bởi đó không phải vấn đề nay mới nói ra mà đã có từ lâu và được xây dựng tại vị trí mới.
Trả lờiXóaĐúng là bọn rảnh rỗi, một công trình đã được cải tạo và vẫn đang sử dụng bình thường như cung văn hóa thiếu nhi thì cần gì phải xây lại cho tốn kém?
Trả lờiXóacó thể xem là một cam kết bằng hành động của chính quyền Hà Nội đối với một thực tế đã được xác nhận trước đây: Cung văn hóa thiếu nhi 8.100 m2, tại phố Lý Thái Tổ - giữa trung tâm thủ đô sẽ không bị phá bỏ, mà sẽ được phục vụ theo nhu cầu của khu vực nội đô, theo chuyên đề nhất định.
Trả lờiXóaVà không những cung thiếu nhi cũ không bị phá bỏ mà các hạng mục trong đó sẽ được nghiên cứu, khai thác phục vụ vào các mục đích văn hóa của người Hà Nội nói riêng và người dân tứ phương khi về với thủ đô ngàn năm văn hiến.
Trả lờiXóađó có thể xem là một cam kết bằng hành động của chính quyền Hà Nội đối với một thực tế đã được xác nhận trước đây: Cung văn hóa thiếu nhi 8.100 m2, tại phố Lý Thái Tổ - giữa trung tâm thủ đô sẽ không bị phá bỏ, mà sẽ được phục vụ theo nhu cầu của khu vực nội đô, theo chuyên đề nhất định.
Trả lờiXóa