Thế
giới hiện đại chứng kiến không ít cuộc “cách mạng màu” và cho đến nay thì kết
quả của các cuộc cách mạng ấy đều không mang lại điều gì tốt hơn cho người dân,
đất nước, còn các tác giả kịch bản thì đều nổi trôi theo số phận.
Đầu
tiên là cuộc “Cách mạng Hoa hồng” tại Gruzia diễn ra sau cuộc bầu cử Quốc hội
tháng 11/2003, với hàng ngàn người tập trung trên các đường phố thủ đô
Tbilisi phản đối kết quả bầu cử, khiến Tổng thống Eduard Shevardnadze phải từ
chức vào ngày 23/11/2003.
Năm
2015 cuộc "Cách mạng Tulip" xảy ra tại Kyrgyzstan diễn ra sau cuộc
bầu cử Nghị viện tháng 3/2005, đứng đầu là lãnh đạo phe đối lập Kurmanbek
Bakiyev được sự ủng hộ của miền nam quốc gia này, đã buộc Tổng thống Askar
Akayev phải từ chức vào ngày 4/4/2005.
Cuộc
“Cách mạng Cam” tại Ukraine diễn ra sau cuộc bầu cử Tổng thống tháng 11/2004
với hàng loạt các cuộc biểu tình, mà nguyên nhân là do Thủ tướng Viktor
Yanukovych được tuyên bố thắng cử với 51,14% số phiếu bầu. Những người ủng hộ
phe đối lập yêu cầu Uỷ ban bầu cử Ukraine phải công nhận chiến thắng của ứng
viên Viktor Yushchenko với 54% số phiếu bầu. Kết quả là một cuộc bầu cử được
tổ chức lại vào tháng 1/2005, đưa bộ đôi quyền lực: Viktor Yushchenko và
Yulia Tymoshenko lên chi phối chính trường Ukraine.
Năm 2013 thế giới chứng kiến cuộc "cách mạng
Maidan" ở Ukraina, bắt đầu từ cuộc biểu tình phản đối quyết định của Chính
phủ về việc hoãn việc ký kết một thỏa thuận hợp tác và thương mại tự do với
Liên minh châu Âu.
Ban
đầu, tất cả các cuộc cách mạng này đều bắt nguồn từ các cuộc biểu tình "ôn
hoà" với sự tham gia chủ yếu của sinh viên, dưới sự tài trợ, ủng hộ rất
lớn của các nước phương Tây. Cuộc cách mạng này được đẩy lên đỉnh điểm sau khi
có các lực lượng sử dụng vũ trang để tấn công vào đoàn người biểu tình rồi vu
vạ cho chính quyền sử dụng vũ lực để đàn áp quần chúng nhân dân. Các đối tượng sử
dụng vũ trang để tấn công vào đoàn người biểu tình thực chất là người của các
tổ chức đối lập hay các tổ chức phản động được chỉ đạo thực hiện các hành động
gây hấn nhằm tạo cớ để biến đổi các cuộc biểu tình ôn hòa thành các cuộc bạo
động lật đổ chính quyền, thực hiện âm mưu mà các thế lực thù địch đã đặt ra.
Thời
gian qua, biểu hiện của các cuộc cách mạng màu đã và đang xuất hiện ở Việt Nam
với các cuộc biểu tình được các đối tượng chống phá kích động với lý do là
chống Trung Quốc, phản đối luật đặc khu, luật an ninh mạng…Trong những ngày qua
khi Quốc Khánh 2.9 đang cận kề thì hàng loạt lều báo đều đăng tin kêu gọi biểu
tình, ngoài ra chúng còn sử dụng rất nhiều các phương thức để kích động người
dân đi biểu tình vào ngày 2.9. Tổ chức khủng bố Việt Tân còn cử người mang các
phương tiện, vũ khí vào trong nước để thực hiện các hoạt động chống phá (http://www.nhanquyenvn.com/2018/08/bat-doi-tuong-cua-to-chuc-viet-tan-ngan-chan-am-muu-khung-bo-2-9.html)...
Như
vậy chúng ta có thể thấy âm mưu của các thế lực thù địch đang rất muốn phi quân
sự hóa việc lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam bằng các cuộc “cách mạng màu” đã diễn ra như ở các nước Kyrgyzstan, Ukraine… Âm
mưu cũng như các hoạt động cụ thể của các thế lực thù địch thì đã có những biểu
hiện rõ rệt, thời gian qua Đảng, Nhà nước và các lực lượng chức năng đã làm tốt
công tác ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch. Tuy
nhiên, các thế lực thù địch sẽ không từ bỏ âm mưu lật đổ chế độ ở Việt Nam do
đó không chỉ các cơ quan chuyên trách mà đông đảo quần chúng nhân dân cần phải
nhận thức rõ âm mưu của chúng để không tự tay mình đẩy cuộc sống của mình cũng
như đất nước mình vào cảnh chiến tranh, loạn lạc, chia cắt…như các nước kia
đang phải gánh chịu./.
NGẠO
Thế giới hiện đại chứng kiến không ít cuộc “cách mạng màu” và cho đến nay thì kết quả của các cuộc cách mạng ấy đều không mang lại điều gì tốt hơn cho người dân, đất nước, còn các tác giả kịch bản thì đều nổi trôi theo số phận.
Trả lờiXóaĐầu tiên là cuộc “Cách mạng Hoa hồng” tại Gruzia diễn ra sau cuộc bầu cử Quốc hội tháng 11/2003, với hàng ngàn người tập trung trên các đường phố thủ đô Tbilisi phản đối kết quả bầu cử, khiến Tổng thống Eduard Shevardnadze phải từ chức vào ngày 23/11/2003.
Trả lờiXóaNăm 2015 cuộc "Cách mạng Tulip" xảy ra tại Kyrgyzstan diễn ra sau cuộc bầu cử Nghị viện tháng 3/2005, đứng đầu là lãnh đạo phe đối lập Kurmanbek Bakiyev được sự ủng hộ của miền nam quốc gia này, đã buộc Tổng thống Askar Akayev phải từ chức vào ngày 4/4/2005.
Trả lờiXóaNăm 2013 thế giới chứng kiến cuộc "cách mạng Maidan" ở Ukraina, bắt đầu từ cuộc biểu tình phản đối quyết định của Chính phủ về việc hoãn việc ký kết một thỏa thuận hợp tác và thương mại tự do với Liên minh châu Âu.
Trả lờiXóaÂm mưu cũng như các hoạt động cụ thể của các thế lực thù địch thì đã có những biểu hiện rõ rệt, thời gian qua Đảng, Nhà nước và các lực lượng chức năng đã làm tốt công tác ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch.
Trả lờiXóaCác cơ quan chức năng cùng đông đảo quần chúng nhân dân cần phải nhận thức rõ âm mưu của chúng để không tự tay mình đẩy cuộc sống của mình cũng như đất nước mình vào cảnh chiến tranh, loạn lạc, chia cắt…như các nước kia đang phải gánh chịu
Trả lờiXóa