Chuyện như cơm bữa khi các vấn đề
trong nội bộ nước ta được một đám người ở đâu đâu chọc ngoáy, xiên xẹo. Vừa qua
khi Quốc hội thông qua Luật An ninh mạng thì được thể đám người này lại sồn sồn
lên để hết phát ngôn nọ, phản đối kia. Lần này lại là những “nghị sĩ” ở những
đất nước xa xôi đã tự tay vẽ lên một bức tranh dân chủ nhân quyền không thể xấu
hơn mà chúng “hoang tưởng” ở Việt Nam thông qua cái nhìn về luật An ninh mạng.
Từ khi Quốc Hội đưa ra dự thảo
Luật An ninh mạng để lấy ý kiến đóng góp của người dân đến khi Luật này được
Quốc hội thông qua, đám rận chủ trong nước với “dắt mũi” của bên ngoài đã liên
tục xuyên tạc và cho rằng việc thông qua luật này là một việc làm vi phạm dân
chủ, nhân quyền một cách nghiêm trọng. Mới đây, đám nghị sĩ nửa mùa Mỹ cũng lên
tiếng với phát biểu “Google, Facebook chớ tiếp tay Luật An ninh mạng”. Đám này
đã gửi thư đến lãnh đạo các hãng Google và Facebook kêu gọi họ chớ tiếp
tay cho đạo Luật An ninh mạng vừa được Quốc hội Việt Nam vừa thông qua. Điều
này thật vô lý bởi nó được phát ngôn bởi chính những “nghị sĩ” của một đất nước
mà những quy định liên quan đến các vấn đề an ninh mạng được quy định một cách nghiêm
ngặt, các công ty kinh doanh, cung cấp các ứng dụng, tiện ích trên nền tảng
không gian mạng Internet như Facebook, Google để được kinh doanh phải tuân thủ nhungwx
quy định một cách nghiêm ngặt. Và chính Chính phủ Mỹ còn sử dụng những công ty
này như những chân rết của Chính phủ để thu thập, cung cấp các thông tin sử
dụng trong việc đảm bảo các vấn đề mà chính phủ nước này cho rằng có lợi ích
cho quốc gia, dân tộc họ kể cả việc làm bị coi là vi phạm dân chủ, nhân quyền –
cái mà nước này đang lớn tiếng mà bình xét ở các quốc gia khác.
Rồi nữa lại kể đến ông Thượng nghĩ sĩ Úc gốc Việt
Tùng Ngô lên tiếng kêu gọi các công ty công nghệ không tuân thủ luật An ninh mạng
mà Quốc hội Việt Nam vừa thông qua. Ông này hùng hồn “chém” trước Nghị viện Nam
Úc nhận định rằng luật An ninh mạng cho phép “chính quyền cộng sản “quyền lựa
chọn và định đoạt những sự biểu lộ tư tưởng nào qua kiểm duyệt bị cho là ‘bất hợp
pháp’” và rằng bộ luật mới, do Bộ Công an soạn thảo, “giúp chính phủ dễ dàng nhận
ra và truy tố người dân với các hoạt động ôn hòa trực tuyến của họ.” Từ đó, ông
đưa ra lời kêu gọi các công ty công nghệ nước ngoài như Google, Facebook bất
tuân Luật An ninh mạng của Việt Nam.
Về những luận
điệu xuyên tạc Luật An ninh mạng thì chúng ta đã thấy, đọc nhiều. Nhưng cái
cách mà những người mang danh “nghị sĩ” ở những đất nước xa xôi phát ngôn và
yêu cầu các công ty công nghệ để các công ty này bất tuân Luật An ninh mạng của
Việt Nam thì thực sự nực cười. Đáng ra với tư cách là thượng nghị sĩ, những
người am hiểu pháp luật thì họ phải hiểu rằng pháp luật được xây dựng và đưa
vào thực tế cuộc sống chỉ nhằm mục đích bảo vệ cho các quyền và lợi ích của
người dân được đảm bảo, việc kêu gọi Google, Facebook bất tuân Luật An ninh
mạng chẳng khác gì cổ xúy các tổ chức này vi phạm pháp luật. Trong khi các công
ty công nghệ như Google, Facebook chấp nhận Luật An ninh mạng của Việt Nam như
một trong những điều kiện kinh doanh khi góp mặt tại thị trường Việt Nam thì
cái ông ở đẩu ở đâu lại lớn tiếng “dạy” họ cách kinh doanh.
Thêm nữa, một người là nghị sĩ của
một nước mà lại cổ xúy cho các công ty nước ngoài vi phạm pháp luật của một nước
khác, đó là có phải là một điều thật nực cười và là một điều không thể chấp nhận
trong quan hệ đối ngoại. Nói tóm lại, càng nói càng thấy đám nghị sĩ này cho thấy sự vô lý, thiếu
hiểu biết hay giả vờ không quan tâm để lớn tiếng bàn về công việc nội bộ của
một nước, ngang nhiên coi thường quy định pháp luật của nước khác. Điều này liệu
có thể chấp nhận được đối với một người mang danh “nghị sĩ” của một nước tiến
bộ./.
NGẠO
một người là nghị sĩ của một nước mà lại cổ xúy cho các công ty nước ngoài vi phạm pháp luật của một nước khác, đó là có phải là một điều thật nực cười và là một điều không thể chấp nhận trong quan hệ đối ngoại
Trả lờiXóaChuyện như cơm bữa khi các vấn đề trong nội bộ nước ta được một đám người ở đâu đâu chọc ngoáy, xiên xẹo. Vừa qua khi Quốc hội thông qua Luật An ninh mạng thì được thể đám người này lại sồn sồn lên để hết phát ngôn nọ, phản đối kia. Lần này lại là những “nghị sĩ” ở những đất nước xa xôi đã tự tay vẽ lên một bức tranh dân chủ nhân quyền không thể xấu hơn mà chúng “hoang tưởng” ở Việt Nam thông qua cái nhìn về luật An ninh mạng.
Trả lờiXóaMới đây, đám nghị sĩ nửa mùa Mỹ cũng lên tiếng với phát biểu “Google, Facebook chớ tiếp tay Luật An ninh mạng”. Đám này đã gửi thư đến lãnh đạo các hãng Google và Facebook kêu gọi họ chớ tiếp tay cho đạo Luật An ninh mạng vừa được Quốc hội Việt Nam vừa thông qua.
Trả lờiXóaVề những luận điệu xuyên tạc Luật An ninh mạng thì chúng ta đã thấy, đọc nhiều. Nhưng cái cách mà những người mang danh “nghị sĩ” ở những đất nước xa xôi phát ngôn và yêu cầu các công ty công nghệ để các công ty này bất tuân Luật An ninh mạng của Việt Nam thì thực sự nực cười. Đáng ra với tư cách là thượng nghị sĩ, những người am hiểu pháp luật thì họ phải hiểu rằng pháp luật được xây dựng và đưa vào thực tế cuộc sống chỉ nhằm mục đích bảo vệ cho các quyền và lợi ích của người dân được đảm bảo, việc kêu gọi Google, Facebook bất tuân Luật An ninh mạng chẳng khác gì cổ xúy các tổ chức này vi phạm pháp luật. Trong khi các công ty công nghệ như Google, Facebook chấp nhận Luật An ninh mạng của Việt Nam như một trong những điều kiện kinh doanh khi góp mặt tại thị trường Việt Nam thì cái ông ở đẩu ở đâu lại lớn tiếng “dạy” họ cách kinh doanh.
Trả lờiXóaVà chính Chính phủ Mỹ còn sử dụng những công ty này như những chân rết của Chính phủ để thu thập, cung cấp các thông tin sử dụng trong việc đảm bảo các vấn đề mà chính phủ nước này cho rằng có lợi ích cho quốc gia, dân tộc họ kể cả việc làm bị coi là vi phạm dân chủ, nhân quyền – cái mà nước này đang lớn tiếng mà bình xét ở các quốc gia khác.
Trả lờiXóaÔng kêu gọi Google, facebook bất tuân Luật An ninh mạng chẳng khác gì cổ xúy các tổ chức này vi phạm Luật An ninh mạng của Việt Nam. Thật xấu hổ khi với tư cách là thượng nghị sĩ, ông đáng lẽ phải nhận thức ra rằng việc kêu gọi, cổ xúy cho các hành vi vi phạm pháp luật là việc không nên làm của một nghị sĩ
Trả lờiXóaphong cách của Mỹ là can dự nội bộ nước khác. trong khi Mỹ cũng có luật ANM, và luaatjaan ninh mạng của chúng ta được đa phần ủng hộ nhưng Mỹ lại muốn hủy nó với mục đích xấu xa của chúng . luật an ninh mạng ở VN sẽ gây cản trở cho những kế hoạch của Mỹ trong việc sủ dụng Mạng xã hội và tương tự để chống phá VN nên phản đối là điều đương nhiên
Trả lờiXóaluật an ninh mạng ở VN sẽ gây cản trở cho những kế hoạch của Mỹ trong việc sủ dụng Mạng xã hội và tương tự để chống phá VN nên phản đối là điều đương nhiên, đừng có kiểu can thiệp vào nước khc như thế ông ạ
Trả lờiXóamột người là nghị sĩ của một nước mà lại cổ xúy cho các công ty nước ngoài vi phạm pháp luật của một nước khác, đó là có phải là một điều thật nực cười và là một điều không thể chấp nhận trong quan hệ đối ngoại. Nói tóm lại, càng nói càng thấy đám nghị sĩ này cho thấy sự vô lý, thiếu hiểu biết hay giả vờ không quan tâm để lớn tiếng bàn về công việc nội bộ của một nước, ngang nhiên coi thường quy định pháp luật của nước khác. Điều này liệu có thể chấp nhận được đối với một người mang danh “nghị sĩ” của một nước tiến bộ.
Trả lờiXóaTrong khi các công ty công nghệ như Google, Facebook chấp nhận Luật An ninh mạng của Việt Nam như một trong những điều kiện kinh doanh khi góp mặt tại thị trường Việt Nam thì cái ông ở đẩu ở đâu lại lớn tiếng “dạy” họ cách kinh doanh.
Trả lờiXóacàng nói càng thấy mấy ông nghị sĩ này cho thấy sự vô lý, thiếu hiểu biết hay giả vờ không quan tâm để lớn tiếng bàn về công việc nội bộ của một nước, ngang nhiên coi thường quy định pháp luật của nước khác. Điều này liệu có thể chấp nhận được đối với một người mang danh “nghị sĩ” của một nước tiến bộ
Trả lờiXóa