Từ khi có dự thảo về Luật biểu tình trình
Quốc hội thảo luận và thông qua, nhiều đối tượng xấu đã thực hiện âm mưu tuyên
truyền, tác động mọi phía để Quốc hội gấp rút thông qua một cách nhanh chóng đạo
luật này.
Các thế lực thù địch luôn trong đợi Quốc hội
sớm thông qua Luật biểu tình để chúng dựa vào đó thực hiện nhiều cuộc biểu tình
quy mô lớn, gây bất ổn trong xã hội Việt Nam. Một văn bản pháp luật quan trọng
như Luật biểu tình cần xóa bỏ mọi kẽ hở pháp lý, không để cho các đối tượng xấu
lách luật thực hiện âm mưu phá hoại đất nước ta.
Luật biểu tình nếu được thông qua sẽ là
hành lang pháp lý quan trọng để định hướng và quản lý các hoạt động biểu tình,
tập trung
đông người tại nơi công cộng. Tuy nhiên, nếu không tính toán kỹ lưỡng và
nghiên cứu chi tiết mà vội vàng thông qua thì hậu quả sẽ rất lớn. Các đối tượng
xấu sẽ lợi dụng kẽ hợp của Luật để thực hiện vô số các hoạt động biểu tình gây
rối trật tự công cộng, cản trờ hoạt động của các cơ quan, tổ chức, gây mất ổn định
tình hình an ninh trật tự.
Biểu
tình là quyền Hiến định của người dân, do vậy Luật biểu tình là một đạo luật “hướng dẫn thực hiện Hiến pháp” về quyền
biểu tình. Thế nhưng, đó không phải lý do để Quốc hội phải gấp rút thông qua
trong khi còn rất nhiều văn bản pháp luật quan trọng khác cần được thông qua sớm
hơn Luật biểu tình. Cho đến nay, khi chưa có Luật biểu tình thì tình hình chính
trị - xã hội tại nước ta đang rất ổn định, các lực lượng chức năng như Công an
nhân dân và Quân đội nhân dân đang thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của mình
nên người dân vẫn thực hiện tốt các quyền Hiến định của mình.
Xin
hãy nhớ về thời điểm cách đây không lâu khi Quốc hội vội vã thông qua Bộ luật
hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 nên đã tồn tại một số lỗi khá nghiêm trọng, điều này dẫn đến phãi hoãn
hiệu lực thi hành và Quốc hội đã phải thảo luận lại và thông qua trong kỳ họp
sau. Đây là điều khá đáng tiếc khi xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp
luật. Hy vọng Luật biểu tình không bị rơi vào tình trạng này.
Dự kiến Luật biểu tình sẽ được đưa ra thảo
luận trong kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khóa XIV. Luật biểu tình đang dần hoàn thiện
và sẽ sớm được Quốc hội thông qua theo đúng kỳ vọng của nhân dân. Sự hối thúc của
các tổ chức xã hội dân sự hay thế lực thù địch luôn nhằm mục đích xấu, không vì
lợi ích chung của toàn xã hội.
Việc xây dựng Luật Biểu tình cũng đã được
quy định trong Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24.5.2005 của Bộ Chính trị về Chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng
đến năm 2020, cụ thể: “Xây dựng các đạo
luật về lập hội, biểu tình nhằm xác định rõ quyền, trách nhiệm của công dân
trong việc thực thi quyền dân chủ và trách nhiệm của Nhà nước trong việc duy
trì, bảo đảm kỷ cương, trật tự công cộng”.
Hãy để Quốc hội khóa XIV có đủ thời gian để
nghiên cứu thảo luận từng quy định trong Luật biểu tình để văn bản pháp luật
này được hoàn thiện nhất, không xảy ra sai sót trong quá trình lập pháp, không
để các đối tượng xấu lợi dụng chống phá đất nước ta.
Công Lý
Luật biểu tình nếu được thông qua sẽ là hành lang pháp lý quan trọng để định hướng và quản lý các hoạt động biểu tình, tập trung đông người tại nơi công cộng. Tuy nhiên cần phải có một sự tính toán rất kỹ lưỡng trước khi thông qua để Luật biểu tình không là cái cớ để đám dân chủ, phản động thực hiện các cuộc biểu tình gây rối ANTT, biến nó thành các cuộc cách mạng đường phố tại Việt Nam.
Trả lờiXóaBiểu tình là quyền Hiến định của người dân, do vậy Luật biểu tình là một đạo luật “hướng dẫn thực hiện Hiến pháp” về quyền biểu tình. Thế nhưng để thông qua một đạo luật để điều chỉnh một quan hệ xã hội có tính phức tạp về ANTT như thế này cần phải có một sự nghiên cứu, thảo luận một cách rất kỹ lưỡng, chu đáo, tránh vì sự vội vàng mà thông qua các điều khoản của đạo luật có thể là sơ hở để các đối tượng xấu lợi dụng.
Trả lờiXóaLuật biểu tình đang được các đối tượng dân chủ, các đối tượng phản động mong chờ được thông qua. Bởi vì, khi đạo luật này được thông qua thì chúng có thể dễ dàng lợi dụng được đạo Luật này để tiến hành các cuộc biểu tình, biến nó thành các cuộc cách mạng đường phố mà các nước phương Tây đã tổ chức thành công ở một số nước trên thế giời.
Trả lờiXóaDự kiến Luật biểu tình sẽ được đưa ra thảo luận trong kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khóa XIV. Luật biểu tình đang dần hoàn thiện và sẽ sớm được Quốc hội thông qua theo đúng kỳ vọng của nhân dân. Sự hối thúc của các tổ chức xã hội dân sự hay thế lực thù địch luôn nhằm mục đích xấu, không vì lợi ích chung của toàn xã hội.
Trả lờiXóaHãy để Quốc hội khóa XIV có đủ thời gian để nghiên cứu thảo luận từng quy định trong Luật biểu tình để văn bản pháp luật này được hoàn thiện nhất, không xảy ra sai sót trong quá trình lập pháp, không để các đối tượng xấu lợi dụng chống phá đất nước ta.
Trả lờiXóaHãy để Quốc hội khóa XIV có đủ thời gian để nghiên cứu thảo luận từng quy định trong Luật biểu tình để văn bản pháp luật này được hoàn thiện nhất, không xảy ra sai sót trong quá trình lập pháp, không để các đối tượng xấu lợi dụng chống phá đất nước ta.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaĐưa ra hay không đưa ra luật còn phụ thuộc vào luật như thế nào thì phù hợp. Cá nhân tôi cho rằng chưa nên. Phía sau 1 cuộc biểu tình đúng luật sẽ là nhiều rắc rối do các phần tử cực đoan kích động, lợi dụng để gây mất trật tự an ninh. Thay vào đó nên đẩy mạnh các đường dây nóng, có cơ quan chuyên trách xử lý nhanh chóng các vấn đề nổi cộm của nhân dân. Chưa cần thiết phải có luật biểu tình vào thời điểm này.
Trả lờiXóaXét vì tự do hội họp là một trong những nguyên tắc của chế độ dân chủ, nhưng trong tình thế đặc biệt hiện thời cần phải xem xét kiểm soát những cuộc biểu tình để tránh những sự bất trắc có thể ảnh hưởng đáng tiếc đến việc nội trị hay ngoại giao hay không khi dân ta dân trí còn thấp rất dễ bị lợi dụng để chống phá?
Trả lờiXóaĐây là một đạo luật lớn, có liên quan đến rất nhiều vấn đề, trong đó có những vấn đề nhạy cảm mà chúng ta chưa có kinh nghiệm, nên cơ quan soạn thảo dù tích cực chuẩn bị nhưng đến nay vẫn chưa đủ điều kiện để trình ra Quốc hội thông qua chứ không phải chúng ta không nghĩ tới nó
Trả lờiXóaBiểu tình có 2 mặt là ủng hộ và phản đối, nhưng thường người ta nói đến biểu tình là nói đến phản đối. Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta có Mặt trận, có khối đại đoàn kết toàn dân, vì sao chúng ta lại cho tổ chức biểu tình?Chúng ta nên tăng cường đối thoại trực tuyến, ví dụ những vấn đề gì nhạy cảm, bức xúc, tranh chấp đất đai hoặc tình hình biển Đông thì cứ đối thoại thì hơn
Trả lờiXóaBiểu tình nếu không kiểm soát tốt có thể biến thành gây hấn, bạo loạn, đánh nhau giữa vài nhóm biểu tình và chống biểu tình. Chưa kể những cuộc tập hợp đông người ngoài trời ấy xâm hại quyền tự do đi lại của người dân, xâm hại thu nhập chính đáng của cửa hàng kinh doanh hợp pháp tại khu vực bị phong tỏa do biểu tình lúc đó ai sẽ là người đảm bảo quyền lợi cho họ?
Trả lờiXóahật ra biểu tình là hình thức tụ họp đông đảo bất bạo động để bày tỏ ý chí, nguyện vọng. Khi diễn ra biểu tình đúng pháp luật, có sự kiểm soát sẽ vừa bảo đảm cho người dân bày tỏ ý kiến trước những vấn đề bức xúc, vừa bảo đảm cho hoạt động này diễn ra với yêu cầu chính đáng, theo đúng giấy phép, giữ an ninh trật tự và tránh bị kẻ xấu xách động, gây rối. Mà đất nước của ta mới đang phát triển còn nhiều vấn đề chưa thỏa đáng, người dân ý thức cũng chưa cao, thử hỏi nếu chúng ta thông qua thì sẽ như thế nào chứ
Trả lờiXóaThành thực mà nói với trình độ dân trí và điều kiện kinh tế xã hội của nước ta hiện nay, việc cho ra đời Luật Biểu tình là chưa cần thiết, thậm chí rất dễ bị một số đối tượng lợi dụng. Như việt tân chẳng hạn. Hiện ta chưa thông qua mà suốt ngày chúng kêu gào đòi biểu tình kìa. Chúng ta đã có mạng lưới truyền thông thông tin, mạng xã hội phát triển, như vậy là chưa đủ ư?
Trả lờiXóaMạng xã hội của ta vô cùng phát triển, tại sao lại không thể biểu tình qua mạng như ở hàn quốc, khi có vấn đề gì xảy ra người dân có thể gửi khiếu kiện online lên nhà xanh và nếu bài đăng đó được hơn 200.000 ng ký tên thì sẽ phải mở cuộc điều tra và cho kết luận chính thức? Chứ biểu tình thế kia thì chỉ tổ làm loạn ảnh hưởng đến người khác mà thôi
Trả lờiXóaDự kiến Luật biểu tình sẽ được đưa ra thảo luận trong kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khóa XIV. Luật biểu tình đang dần hoàn thiện và sẽ sớm được Quốc hội thông qua theo đúng kỳ vọng của nhân dân. Sự hối thúc của các tổ chức xã hội dân sự hay thế lực thù địch luôn nhằm mục đích xấu, không vì lợi ích chung của toàn xã hội.
Trả lờiXóaHãy để Quốc hội khóa XIV có đủ thời gian để nghiên cứu thảo luận từng quy định trong Luật biểu tình để văn bản pháp luật này được hoàn thiện nhất, không xảy ra sai sót trong quá trình lập pháp, không để các đối tượng xấu lợi dụng chống phá đất nước ta.
Trả lờiXóaXin hãy nhớ về thời điểm cách đây không lâu khi Quốc hội vội vã thông qua Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 nên đã tồn tại một số lỗi khá nghiêm trọng, điều này dẫn đến phãi hoãn hiệu lực thi hành và Quốc hội đã phải thảo luận lại và thông qua trong kỳ họp sau. Đây là điều khá đáng tiếc khi xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Hy vọng Luật biểu tình không bị rơi vào tình trạng này.
Trả lờiXóa