Vài năm trở lại đây, một số đối tượng xấu
lợi dung danh nghĩa trí thức đòi “xét lại” nhiều vấn đề đã được khẳng định rõ
ràng trong lịch sử, đặc biệt là những cuộc chiến chính nghĩa bảo vệ Tổ quốc của
dân tộc ta. Chủ nghĩa “xét lại” đều có xu hướng chống lại giá trị lịch sử, muốn
thay đổi những sự thật đã được kiểm chứng.
Chủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù
địch với lợi ích chung của dân tộc Việt Nam. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là
một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội của một số kẻ nhân danh dân chủ, trí thức
mà đứng sau vẫn là các thế lực tư bản thù địch. Nguồn gốc của chủ nghĩa xét lại
là chủ nghĩa đế quốc đã điều chỉnh thích nghi, đồng thời sử dụng các thủ đoạn
như mua chuộc lôi kéo những thành phần thoái hóa, biến chất trong xã hội Việt
Nam, đặc biệt là những kẻ hám lợi dễ bị dẫn dắt bởi lợi ích vật chất. Chủ nghĩa
xét lại xuất hiện còn do trong hàng ngũ những người cách mạng có nhứng phần tử
phản bội, không vững vàng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới
của thực tại.
Nối
tiếp phong trào bẩn thỉu “xét lại”, một số đối tượng đòi xét lại về ngày 30/4,
ngày mà toàn dân tộc Việt Nam đều ăn mừng thắng lợi trước giặc ngoại xâm và đập
tan chế độ tay sai Ngụy quyền. Việc xét lại này nhằm hướng lái dư luận có cái
nhìn lệch lạc về sự kiện trọng đại này, cổ xúy cho thế lực xâm lược, phủ nhận ý
nghĩa của đại thắng 30/4/1975.
Một kẻ ngoại đạo về chính trị như bác sĩ Võ
Xuân Sơn chưa hiểu hết về lịch sử nhưng cũng a dua tuyên truyền cùng bọn dân chủ:
“Đạo đức xã hội băng hoại, đất nước bị
chia rẽ sâu sắc, xã hội ngày càng mất ổn định, những kẻ trong bộ máy cầm quyền
càng ngày càng tham lam, độc ác, người dân càng ngày càng cảm thấy bế tắc,
hoang mang”, “Cái giá mà chúng
ta phải trả cho thống nhất đất nước thật sự là quá đắt. Đấy là chưa kể, chúng
ta đang trở thành những kẻ làm thuê rẻ mạt, đang bị chính những kẻ ‘không yêu
nước bằng chúng ta’ sai khiến, bóc lột”.
Hay như tiến sĩ rởm Nguyễn Xuân Diện cũng
bày trò bàn luận, nói xấu về nước nhà nhằm trục lợi: “Họ hy sinh xương máu
như vậy là để phấn đấu cho một đất nước giang sơn liền một dải, dân chủ, giàu mạnh,
văn minh, tiến kịp các nước. Nhưng cung cách quản lý, điều hành đất nước của
nhà cầm quyền hiện nay khiến họ buồn quá. Phản ứng đó là không phải là với quá
khứ của cuộc chiến, mà đấy là sự phản ứng của người trí thức từng tham gia cuộc
chiến đối với cách điều hành và lãnh đạo đất nước của nhà cầm quyền hiện tại”.
Tất cả mọi thông tin về sự kiện 30/4/1975
đều đã được kiểm chứng ở cả hai phía Việt Nam và Hoa Kỳ. Chỉ có những kẻ dân chủ
rởm đứng ở giữa đòi “xét lại” vấn đề nhằm trục lợi và xuyên tạc làm sai lệch lịch
sử Việt Nam. Dù có bày trò xét lại nhiều lần đi chăng nữa thì ý nghĩa của đại
thắng 30/4 luôn được cả dân tộc Việt Nam ghi nhận và mãi mãi biết ơn những anh
hùng đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc, và cũng không thể phủ nhận được sự hèn nhác,
yếu kém, tàn bạo của chế độ tay sai cho giặc Ngụy quyền tại miền Nam Việt Nam.
Chủ nghĩa “xét lại” chỉ xuất phát từ những
kẻ tay sai cho thế lực thù địch, những thành phần đi ngược lại với lợi ích phát
triển của dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, phong trào đòi “xét lại” chủ yếu xuất
phát từ một số thành phần thoái hóa và không được thừa nhận rộng rãi. Việc đòi
xét lại về ngày 30/4 là hoạt động ngu dốt nhất của đám dân chủ bởi sự kiện này
đã quá rõ ràng, không thể xuyên tạc được.
Công Lý
Chủ nghĩa “xét lại” chỉ xuất phát từ những kẻ tay sai cho thế lực thù địch, những thành phần đi ngược lại với lợi ích phát triển của dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, phong trào đòi “xét lại” chủ yếu xuất phát từ một số thành phần thoái hóa và không được thừa nhận rộng rãi. Việc đòi xét lại về ngày 30/4 là hoạt động ngu dốt nhất của đám dân chủ bởi sự kiện này đã quá rõ ràng, không thể xuyên tạc được.
Trả lờiXóaNhững tên phản quốc hay dân chủ rởm đứng ở giữa đòi “xét lại” vấn đề nhằm trục lợi và xuyên tạc làm sai lệch lịch sử Việt Nam. Dù có bày trò xét lại nhiều lần đi chăng nữa thì ý nghĩa của đại thắng 30/4 luôn được cả dân tộc Việt Nam ghi nhận và mãi mãi biết ơn những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc.
XóaChủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với lợi ích chung của dân tộc Việt Nam. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội của một số kẻ nhân danh dân chủ, trí thức mà đứng sau vẫn là các thế lực tư bản thù địch. Nguồn gốc của chủ nghĩa xét lại là chủ nghĩa đế quốc đã điều chỉnh thích nghi, đồng thời sử dụng các thủ đoạn như mua chuộc lôi kéo những thành phần thoái hóa, biến chất trong xã hội Việt Nam, đặc biệt là những kẻ hám lợi dễ bị dẫn dắt bởi lợi ích vật chất. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện còn do trong hàng ngũ những người cách mạng có nhứng phần tử phản bội, không vững vàng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại.
Trả lờiXóaViệc cái chủ nghĩa cực đoan này đòi xét lại về ngày 30/4 là hoạt động vớ vẩn, ngu dốt nhất của đám dân chủ bởi sự kiện này đã quá rõ ràng, không thể xuyên tạc được. Đây là sự kiện lịch sử của cả dân tộc, mang ý nghĩa thiêng liêng cao cả sao chúng có thể xuyên tạc được cơ chứ?
XóaChủ nghĩa “xét lại” chỉ xuất phát từ những kẻ tay sai cho thế lực thù địch, những thành phần đi ngược lại với lợi ích phát triển của dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, phong trào đòi “xét lại” chủ yếu xuất phát từ một số thành phần thoái hóa và không được thừa nhận rộng rãi. Việc đòi xét lại về ngày 30/4 là hoạt động ngu dốt nhất của đám dân chủ bởi sự kiện này đã quá rõ ràng, không thể xuyên tạc được.
Trả lờiXóaChỉ có những kẻ dân chủ rởm đứng ở giữa đòi “xét lại” vấn đề nhằm trục lợi và xuyên tạc làm sai lệch lịch sử Việt Nam. Dù có bày trò xét lại nhiều lần đi chăng nữa thì ý nghĩa của đại thắng 30/4 luôn được cả dân tộc Việt Nam ghi nhận và mãi mãi biết ơn những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc, và cũng không thể phủ nhận được sự hèn nhác, yếu kém, tàn bạo của chế độ tay sai cho giặc Ngụy quyền tại miền Nam Việt Nam.
Trả lờiXóaChủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với lợi ích chung của dân tộc Việt Nam. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội của một số kẻ nhân danh dân chủ, trí thức mà đứng sau vẫn là các thế lực tư bản thù địch.
Trả lờiXóaĐòi xét lại về ngày 30/4 ư? Ngày mà toàn dân tộc Việt Nam đều ăn mừng thắng lợi trước giặc ngoại xâm và đập tan chế độ tay sai Ngụy quyền mà bọn dở hơi được quyền phán xét?. Việc xét lại này nhằm hướng lái dư luận có cái nhìn lệch lạc về sự kiện trọng đại này.
Xóachúng nó cứ cố xét lại như thế nhưng thực sự có được cái gì đâu bởi chó cứ oẳng còn người cứ đi thôi chứ làm được gì ở đây nên cơm cháo gì, chính nghĩa vẫn thuộc về nước VN thống nhất
Trả lờiXóaChủ nghĩa xét lại là dấu hiệu đặc trưng của những tên zân chủ vẫn mang trong mình tư tưởng chống đối. Chúng đòi xét lại lịch sử để che giấu đi những tội ác của bọn bán nước, làm cho người dân hiểu sai về ý nghĩa của chiến thắng ngày 30/4/1975. Những tên này chỉ biết lợi dụng những cơ hội như thế này để làm càn mà thôi.
Trả lờiXóaXét lại là việc làm thường thấy của những đối tượng zận chủ, chúng có vẻ như không muốn thừa nhận sự thật lịch sử hay sao ý. Lật lại lịch sử chỉ nhằm mục đích đổi trắng thay đen để cho mọi người hiểu sai ý nghĩa của lịch sử mà thôi. Những việc làm của chúng thật là vô bổ, và thể hiện sự kém hiểu biết.
Trả lờiXóaĐây là bài thơ của một đảng viên đảng Cộng sản đã thức tỉnh. Ông nhận ra rằng đất nước bị tàn phá trên mọi phương diện.
Trả lờiXóaTôi đã biết mình lầm đường lạc lối
Từ sau cái ngày “giải phóng” Miền Nam
Một mùa xuân tang tóc năm bảy lăm
Đi giữa Sài Gòn, tôi nghe mình thầm khóc.
Tôi khóc Miền Nam tự do vừa mất
Và khóc cho mình, chua xót đắng cay
Nửa đời người theo đảng đến hôm nay
Tưởng cứu nước đã trở thành tội ác.
Bởi tôi quá tin nghe theo lời bác
Rằng đảng ta ưu việt nhất hành tinh
Đường ta đi, chủ nghĩa Mac Lê nin
Là nhân phẩm, là lương tri thời đại.
Rằng tại Miền Nam, ngụy quyền bách hại
Dìm nhân dân dưới áp bức bạo tàn
Khắp nơi nơi cảnh đói rách cơ hàn
Đang rên siết kêu than cần giải phóng.
Tôi đã xung phong với bầu máu nóng
Đi cứu Miền Nam ruột thịt nghĩa tình
Chẳng quên mang theo ký gạo để dành
Biếu người bà con trong nầy túng thiếu.
Người dân Miền Nam thật là khó hiểu
Nhà khang trang bỏ trống chẳng còn ai
Phố phồn hoa hoang vắng tự bao giờ
Giải phóng đến sao người ta chạy trốn
Đến Sài Gòn, tưởng say men chiến thắng
Nào ngờ đâu sụp đổ cả niềm tin
Khi điêu ngoa dối trá hiện nguyên hình
Trước thành phố tự do và nhân bản.
Tôi tìm đến người bà con trong xóm
Nhà xinh xinh, đời sung túc tiện nghi
Kí gạo đem theo nay đã mốc xì
Tôi vội vã dấu vào trong túi xách.
Anh bà con tôi- một ngươi công chức
Nét u buồn nhưng cũng cố làm vui
Đem tặng cho tôi một cái đồng hồ
Không người lái, Sei-ko, hai cửa sổ.
Rồi anh nói: “Ngày mai đi cải tạo
Cái đồng hồ tôi cũng chẳng cần chi
Xin tặng anh, mong nhận lấy đem về
Một chút tình người bà con Nam bộ.”
Trên đường về, đất trời như sụp đổ
Tôi thấy mình tội lỗi với Miền Nam
Tôi thấy mình hổ thẹn với lương tâm
Tôi đã khóc, cho mình và đất nước.
Phan Huy
Đây là quan điểm, suy nghĩ của một cá nhân (theo lời dẫn bài thơ : của một đảng viên cộng sản ??) khi thấy thực tế vật chất trước mắt trái với suy nghĩ, lý tưởng của người tác giả. Nhưng cái thực tế cũng có thể là giả tạo, cũng có thể là là hạn hẹp (vì nó chỉ giới hạn ở một vài khu phố_ trung tâm Sài Gòn chẳng hạn) không phải là ở toàn thể Miền Nam. Tầm nhìn về kinh tế phải suy nghĩ xa hơn,sâu sắc hơn, không phải là những điều vụn vặt như vậy. Vả lại, thực chất nền kinh tế Miền Nam lúc đó cũng chẳng có gì là thịnh vượng hơn Miền Bắc lắm đâu! (có thể so sánh về GDP của 2 miền chẳng hạn) Lý tưởng của công cuộc kháng chiến chống Mỹ chủ yếu là những giá trị về tinh thần (tự do, độc lập, làm chủ thực sự đất nước mình...), những giá trị khác chỉ là thứ yếu (KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO)
XóaThì ra anh Phan Huy nhận được cái đồng hồ cũ mà bán cả linh hồn tư tưởng của mình cho Mỹ Ngụy.Thật anh không bằng loài súc vật.Cái tội phản thùng của anh đáng ra phải bóc lịch.Anh chui vào Đảng khi nào?những kẻ như anh đáng khinh.
XóaNguyễn Ngọc Nam Phong hãy ghi nhớ tấm gương của linh mục Ngô Quang Kiệt, kẻ đã từng đưa ra phát ngôn gây shock khi nói “xấu hổ khi cầm trên tay tấm hộ chiếu của Việt Nam” và kết quả cho những tư tưởng lệch lạc đó là tấm vé về hưu non, kèm theo là sự mất uy tín trong cộng đồng Công giáo cũng như trên đất nước Việt Nam.
Trả lờiXóaĐại thắng 30/4/1975 không chỉ luôn được cả dân tộc Việt Nam ghi nhận và mãi mãi biết ơn những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc mà tất cả các dân tộc trên thế giới đều công nhận điều đó. Chỉ có những kẻ dân chủ rởm nhằm trục lợi mà xuyên tạc làm sai lệch lịch sử Việt Nam. Đúng là bản chất xấu xa của những kẻ bán nước.
Trả lờiXóaViệc đòi xét lại về ngày 30/4 là hoạt động ngu dốt, đần độn nhất của đám dân chủ. Đại thắng 30/4/1975 không chỉ luôn được cả dân tộc Việt Nam ghi nhận và mãi mãi biết ơn những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc mà tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới đều thừa nhận chiến thắng vĩ đại đó của dân tộc ta.
Trả lờiXóaChủ nghĩa xét lại là trào lưu tư tưởng chính trị thù địch với lợi ích chung của dân tộc Việt Nam. Về thực chất, chủ nghĩa xét lại là một biến tướng của chủ nghĩa cơ hội của một số kẻ nhân danh dân chủ, trí thức mà đứng sau vẫn là các thế lực tư bản thù địch. Nguồn gốc của chủ nghĩa xét lại là chủ nghĩa đế quốc đã điều chỉnh thích nghi, đồng thời sử dụng các thủ đoạn như mua chuộc lôi kéo những thành phần thoái hóa, biến chất trong xã hội Việt Nam, đặc biệt là những kẻ hám lợi dễ bị dẫn dắt bởi lợi ích vật chất. Chủ nghĩa xét lại xuất hiện còn do trong hàng ngũ những người cách mạng có nhứng phần tử phản bội, không vững vàng, không đủ khả năng nhận thức đúng những hiện tượng mới của thực tại.
Trả lờiXóaTất cả mọi thông tin về sự kiện 30/4/1975 đều đã được kiểm chứng ở cả hai phía Việt Nam và Hoa Kỳ. Chỉ có những kẻ dân chủ rởm đứng ở giữa đòi “xét lại” vấn đề nhằm trục lợi và xuyên tạc làm sai lệch lịch sử Việt Nam. Dù có bày trò xét lại nhiều lần đi chăng nữa thì ý nghĩa của đại thắng 30/4 luôn được cả dân tộc Việt Nam ghi nhận và mãi mãi biết ơn những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc, và cũng không thể phủ nhận được sự hèn nhác, yếu kém, tàn bạo của chế độ tay sai cho giặc Ngụy quyền tại miền Nam Việt Nam.
Trả lờiXóaChủ nghĩa “xét lại” chỉ xuất phát từ những kẻ tay sai cho thế lực thù địch, những thành phần đi ngược lại với lợi ích phát triển của dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, phong trào đòi “xét lại” chủ yếu xuất phát từ một số thành phần thoái hóa và không được thừa nhận rộng rãi. Việc đòi xét lại về ngày 30/4 là hoạt động ngu dốt nhất của đám dân chủ bởi sự kiện này đã quá rõ ràng, không thể xuyên tạc được.
Trả lờiXóaVài năm trở lại đây, một số đối tượng xấu lợi dung danh nghĩa trí thức đòi “xét lại” nhiều vấn đề đã được khẳng định rõ ràng trong lịch sử, đặc biệt là những cuộc chiến chính nghĩa bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta. Chủ nghĩa “xét lại” đều có xu hướng chống lại giá trị lịch sử, muốn thay đổi những sự thật đã được kiểm chứng.
Trả lờiXóaChủ nghĩa “xét lại” chỉ xuất phát từ những kẻ tay sai cho thế lực thù địch, những thành phần đi ngược lại với lợi ích phát triển của dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, phong trào đòi “xét lại” chủ yếu xuất phát từ một số thành phần thoái hóa và không được thừa nhận rộng rãi. Việc đòi xét lại về ngày 30/4 là hoạt động ngu dốt nhất của đám dân chủ bởi sự kiện này đã quá rõ ràng, không thể xuyên tạc được.
Trả lờiXóaCái trò 'xét lại" lịch sử là một hoạt động phá hoại của đám dân chủ, phản động đặc biệt là đám trí thức rởm. Lần này chúng đòi “xét lại”, xét lại về ngày 30/4, ngày mà toàn dân tộc Việt Nam đều ăn mừng thắng lợi trước giặc ngoại xâm và đập tan chế độ tay sai Ngụy quyền. Việc xét lại này nhằm hướng lái dư luận có cái nhìn lệch lạc về sự kiện trọng đại này, cổ xúy cho thế lực xâm lược, phủ nhận ý nghĩa của đại thắng 30/4/1975. Đám trí thức rởm đang cố tìm công việc trong khi cả nước tổ chức Lễ kỷ niệm.
Trả lờiXóaĐào bới lịch sử là tạo nên hận thù, xây thêm hố ngăn cách cùng những toan tính sai lầm, đó là tội ác, càng làm cho đất nước bị suy yếu. muốn đất nước ổn định và phát triển, chỉ còn cách duy nhất là đoàn kết dân tộc để cùng chung tay xây dựng đất nước Việt hùng cường, thế mới đúng tâm nguyện của tất cả mọi người.
Trả lờiXóaCuộc chiến đã chấm dứt 43 năm, nhân dân và Nhà nước Việt Nam đã từ lâu không hề nhắc đến tội lỗi và cũng chẳng ai thù hằn các cá nhân đã một thời lầm lỗi nhưng những kẻ tên theo ngụy ngày xưa luôn soi mói những cái ngu dốt của mình trong quá khứ, như thế thì bọn chúng chắc là những kẻ không biết nhục nhã là gì rồi.
Trả lờiXóaVài năm trở lại đây, một số đối tượng xấu lợi dung danh nghĩa trí thức đòi “xét lại” nhiều vấn đề đã được khẳng định rõ ràng trong lịch sử, đặc biệt là những cuộc chiến chính nghĩa bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta. Chủ nghĩa “xét lại” đều có xu hướng chống lại giá trị lịch sử, muốn thay đổi những sự thật đã được kiểm chứng.
Trả lờiXóaÔi cái từ "trí thức" thời nay sao mà nó đáng buồn thế?
bao nhiêu người gắn mác trí thức nhưng lại đi ngược với lợi ích của nhân dân, xuyên tạc lịch sử.
Rồi những trí thức như người hướng dẫn tiếng anh (không thể gọi là cô giáo) thì chửi học viên của mình như dân chợ búa?
Buồn!
Tất cả mọi thông tin về sự kiện 30/4/1975 đều đã được kiểm chứng ở cả hai phía Việt Nam và Hoa Kỳ. Chỉ có những kẻ dân chủ rởm đứng ở giữa đòi “xét lại” vấn đề nhằm trục lợi và xuyên tạc làm sai lệch lịch sử Việt Nam. Dù có bày trò xét lại nhiều lần đi chăng nữa thì ý nghĩa của đại thắng 30/4 luôn được cả dân tộc Việt Nam ghi nhận và mãi mãi biết ơn những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ Tổ quốc, và cũng không thể phủ nhận được sự hèn nhác, yếu kém, tàn bạo của chế độ tay sai cho giặc Ngụy quyền tại miền Nam Việt Nam.
Trả lờiXóaChúng ta phải tự hào về những giá trị mà dân tộc ta đang có, đó chính là nên dân chủ, ổn định, hòa bình / Hiếm có một đất nước nào như Việt Nam có một nền chính trị ổn định, nhìn sang phương Tây thì nạn khủng bố , một bước tiến đột phá hướng tới hòa bình của Bắc Triều Tiên . Tuy nhiên phải luôn cảnh giác với những âm mưu đằng sau hội nghị thượng đỉnh Hàn - Triều này
Trả lờiXóaChủ nghĩa “xét lại” chỉ xuất phát từ những kẻ tay sai cho thế lực thù địch, những thành phần đi ngược lại với lợi ích phát triển của dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, phong trào đòi “xét lại” chủ yếu xuất phát từ một số thành phần thoái hóa và không được thừa nhận rộng rãi. Việc đòi xét lại về ngày 30/4 là hoạt động ngu dốt nhất của đám dân chủ bởi sự kiện này đã quá rõ ràng, không thể xuyên tạc được.
Trả lờiXóa