Hải chiến Trường Sa là ký ức không thể nào xóa nhòa trong lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Ngày 14/3/1988, Trung Quốc đã điều hải
quân và tàu chiến nhằm đánh chiếm bãi đá Len Đao, bãi đá Cô Lin và bãi đá Gạc
Ma thuộc quần đảo Trường Sa nằm dưới sự quản lý của Việt Nam. Cuộc chiến phi
nghĩa của Trung Quốc đã tạo căng thẳng trong mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước
trong nhiều năm.
Trung Quốc cho quân đổ bộ ngăn chặn, nổ
súng để giật cờ Việt Nam trên bãi đá Gạc Ma, sau đó lại dùng pháo trên chiếm hạn
bắn vào tàu vận tải hải quân Việt Nam (không có pháo để tự vệ). Phía Việt Nam bị
mất ba tàu vận tải của hải quân Việt Nam, 64 thủy binh Việt Nam đã thiệt mạng.
Trung Quốc bị hư hại một số xuồng đổ bộ, thương vong 24 thủy binh.
Trận chiến gây ra tổn thất lớn về người
cho nước ta, 64 liệt sỹ đã mãi mãi ra đi để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Những
đau thương, mất mát luôn hằn sâu trong tâm trí của gia đình, đồng đội và toàn
thể dân tộc Việt Nam với 64 tử sĩ đã hy sinh. Cho đến ngày nay, những người mẹ,
người vợ, người con của 64 chiến sĩ đó vẫn còn gặp nhiều khó khăn và cần sự
giúp đỡ của Nhà nước và của cả cộng đồng. Thay vì chạy theo những kẻ kích động tưởng
niệm trá hình để gây rối thì hãy đến tận nhà của các liệt sĩ để tri ân, để giúp
đỡ phần nào cho gia đình của họ.
Hiện tại, các hoạt động tưởng niệm luôn
được Đảng, Nhà nước và các tổ chức quan tâm thực hiện, đồng thời với việc làm
đó là tri ân đến gia đình các liệt sỹ đã hy sinh trong trận hải chiến Trường
Sa. Người dân cũng như các cơ quan, tổ chức nên tham gia vào các hoạt động có ý
nghĩa thực tế do chính quyền tổ chức, không nên nghe theo lời kích động của những
đối tượng xấu lợi dụng việc tưởng niệm để tiến hành các hoạt động phá hoại.
Đảng đã chỉ đạo, Nhà nước đã thực hiện
hoàn thành và đi vào hoạt động khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma tại Khành Hòa.
Đây là một trong những khu tưởng niệm liệt sĩ khang trang và hiện đại nhất của Việt
Nam phục vụ nhu cầu của du khách và người dân đến tham quan, tưởng niệm chiến
sĩ Gạc Ma.
Quá khứ đã kết thúc và chúng ta phải hướng
đến tương lai, không thể nuôi mãi hận thù trong quá khứ mà không hướng đến sự
phát triển của đất nước. Dù thời gian có thay đổi nhưng Trung Quốc vẫn mãi là
quốc gia láng giềng của Việt Nam. Chính vì vậy, không thể cắt đứt hoàn toàn mối
quan hệ với cường quốc đứng thứ 2 trên thế giới mà chúng ta phải lựa chọn chính
sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt và khôn khéo.
Hải chiến Trường Sa 1988 gợi nhắc cho
các thế hệ sau này truyền thống yêu nước của cha ông ta, lòng dũng cảm sẵn sàng
hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, phụng sự cho quá trình phát triển của toàn
dân tộc. Truyền thống đạo lý này sẽ tiếp tục được các thế hệ mai sau phát huy
trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh và đẩy lùi mọi âm mưu phá hoại của
các thế lực thù địch bên ngoài và những đối tượng cơ hội phá hoại bên trong đất
nước.
Công Lý
Hải chiến Trường Sa 1988 gợi nhắc cho các thế hệ sau này truyền thống yêu nước của cha ông ta, lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, phụng sự cho quá trình phát triển của toàn dân tộc. Truyền thống đạo lý này sẽ tiếp tục được các thế hệ mai sau phát huy trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh và đẩy lùi mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch bên ngoài và những đối tượng cơ hội phá hoại bên trong đất nước.
Trả lờiXóaCác hoạt động tưởng niệm luôn được Đảng, Nhà nước và các tổ chức quan tâm thực hiện, đồng thời với việc làm đó là tri ân đến gia đình các liệt sỹ đã hy sinh trong trận hải chiến Trường Sa. Tuy nhiên người dân nên tham gia vào các hoạt động có ý nghĩa thực tế do chính quyền tổ chức, không nên nghe theo lời kích động của những đối tượng xấu lợi dụng việc tưởng niệm để tiến hành các hoạt động phá hoại.
Trả lờiXóaHải chiến Trường Sa 1988 gợi nhắc cho các thế hệ sau này truyền thống yêu nước của cha ông ta, lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, phụng sự cho quá trình phát triển của toàn dân tộc. Truyền thống đạo lý này sẽ tiếp tục được các thế hệ mai sau phát huy trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh và đẩy lùi mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch bên ngoài và những đối tượng cơ hội phá hoại bên trong đất nước
Trả lờiXóaCũng nên nhớ rằng, trong ngày 14/3 chúng ta không chỉ mất Gạc Ma mà chúng ta còn mất cả Len Đao. Tuy nhiên sau 1 tháng, chỉ với 7 chiếc Su 22M huấn luyện nhanh bay biển, không quân cùng với hải quân nhân dân Việt Nam đã tái chiếm lại Len Đao, chấm dứt việc phía Trung Quốc chiếm các điểm đảo khác của Trường Sa. Vâng chỉ với 7 chiếc Su 22M chứ không phải là hàng phi đội máy bay như quân đội Sài Gòn.
Trả lờiXóakhi trận chiến Gạc Ma diễn ra, đây đều là các tàu vận tải chở công binh với vũ khí cá nhân chứ không phải tàu chiến. Nhiệm vụ của chiến sỹ ta là lên đảo cắm cờ, xây dựng công trình phòng thủ chứ không phải dùng ak nhả đạn vào tàu chiến Trung Quốc cách cả cây số để chúng có cớ nã pháo vào tàu của ta. Vòng tròn bất tử trên Gạc Ma đối nghịch hẳn so với sự cun cút chạy của đám ngụy quân, ngụy quyền. Cho nên, đừng xuyên tạc lịch sử, đừng đặt sự so sánh khập khiễng giữa một bên từ bỏ mảnh đất cha ông với một bên hi sinh cho biển đảo quê hương.
Trả lờiXóaNếu như trong trận hải chiến Hoàng Sa, quân đội Việt Nam cộng hòa với tàu to, súng lớn đã thể hiện trình độ yếu kém khi bắn vào nhau, thể hiện sự nhụt ý chí khi quân Trung Quốc dễ dàng chiếm các điểm đảo thì đám phản động, rân chủ lại rầm rộ kỷ niệm những người lính bị chính đạn quân mình bắn, bị chính quyền Sài Gòn ngó lơ mà lờ tịt đi sự yếu kém của cả một quân đội giỏi đàn áp, giết hại đồng bào. Kết quả là, phía Trung Quốc nhàn tênh trong chiếm trọn chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa trong một thời gian ngắn. Vậy mà đám rân chủ lại không dám hét ai “hèn với giặc, ác với dân”.
Trả lờiXóaCác hoạt động tưởng niệm luôn được Đảng, Nhà nước và các tổ chức quan tâm thực hiện, đồng thời với việc làm đó là tri ân đến gia đình các liệt sỹ đã hy sinh trong trận hải chiến Trường Sa. Tuy nhiên người dân nên tham gia vào các hoạt động có ý nghĩa thực tế do chính quyền tổ chức, không nên nghe theo lời kích động của những đối tượng xấu lợi dụng việc tưởng niệm để tiến hành các hoạt động phá hoại.
Trả lờiXóaại là những trò lố để đi gây rối, đi phá nước đây mà, chứ trong thâm tâm cái lũ này chúng có tưởng nhớ gì đến các nghĩa sĩ Gạc Ma đâu, ngược lại chúng đôi khi còn muốn trung quốc hay Mỹ chiếm hết của Việt Nam đi nữa chứ. Đúng là một lũ đạo đức giả thật, cái lũ này cần phải vạch mặt chúng ra để cho dân chửi
Trả lờiXóaCLB Lê Hiếu Đằng và hoạt động tưởng niệm các chiến sỹ Gạc Ma. Vâng lại hoạt động lợi dụng các chiến sỹ hy sinh trong trận chiến Gạc Ma để thực hiện các hoạt động mang tính chống phá. Tưởng niệm theo kiểu rầm rộ, tranh nhau check in facebook để khoe mẽ chiến tích đi tưởng niệm.Lợi dụng ngày này để hô hào tưởng niệm nhưng thực chất là hô hào chống đối. Những hành động nực cười của CLB Lê Hiếu Đằng.
XóaCông ơn của những người đã ngã xuống vì tổ quốc hôm nay, ngàn đời sau muôn vàn thương nhớ. muôn đời sau sẽ luôn nhớ đến công lao của các anh dành cho đất nước chỉ có nhưng kẻ vô cung mất dạy mơi lợi dụng vân đề nay mà thôi
Trả lờiXóaHải chiến Trường Sa 1988 gợi nhắc cho các thế hệ sau này truyền thống yêu nước của cha ông ta, lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, phụng sự cho quá trình phát triển của toàn dân tộc. Truyền thống đạo lý này sẽ tiếp tục được các thế hệ mai sau phát huy trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh và đẩy lùi mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch bên ngoài và những đối tượng cơ hội phá hoại bên trong đất nước.
Trả lờiXóaTrận chiến đấu trên đảo Gạc Ma với sự hy sinh của 64 chiến sỹ hải quân Việt Nam. Càng nghĩ về sự kiện tôi lại càng thấy quý giá của hòa bình, của độc lập, tự do. Tôi càng thấy trân trọng những ngày tháng của hòa bình. Từ đó, tôi căm ghét đối với các đối tượng chuyên lợi dụng sự việc để xuyên tạc, có giỏi thì đừng ở đó mà nói mà hãy làm mấy việc có ích cho xã hội đi.
Trả lờiXóaSự bỉ ổi của Trung Quốc, dân tộc Việt Nam sẽ không bao giờ chịu khuất phục dù trước mọi thế lực nào. Hải chiến Trường Sa là ký ức không thể nào xóa nhòa trong lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Đó, là cuộc chiến phi nghĩa của Trung Quốc đã tạo căng thẳng trong mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước trong nhiều năm, và vết thương ấy không biết khi nào mới có thể hàn gắn được.
Trả lờiXóaHải chiến Trường Sa 1988 gợi nhắc cho các thế hệ sau này truyền thống yêu nước của cha ông ta, lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, phụng sự cho quá trình phát triển của toàn dân tộc. Truyền thống đạo lý này sẽ tiếp tục được các thế hệ mai sau phát huy trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh và đẩy lùi mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch bên ngoài và những đối tượng cơ hội phá hoại bên trong đất nước.
Trả lờiXóachúng tôi các thế hệ sau sẽ không bao giờ quên được ccoong lao của các anh.những anh hùng bảo vệ trọn vẹ đấtnước này. chúng tôi ssex noi theo tấm gương các anh và sẽ phát huy tình thần yêu nước đó.sẽ xây dụng đất nước này phát triển hơn lớn mạnh hơn
XóaDân tộc Việt Nam luôn đoàn kết và chiến đấu tới hơi thở cuối cùng để bảo vệ Tổ quốc. Trận chiến gây ra tổn thất lớn về người cho nước ta, 64 liệt sỹ đã mãi mãi ra đi để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. Những đau thương, mất mát luôn hằn sâu trong tâm trí của gia đình, đồng đội và toàn thể dân tộc Việt Nam với 64 tử sĩ đã hy sinh. Nhưng các anh đã để lại một hình ảnh, hình ảnh của những người chiến sĩ Việt Nam - quả cảm và ngoan cường.
Trả lờiXóaViệt Nam là một đất nước anh hùng và có khá nhiều ngày kỷ niệm lớn tưởng nhớ về công lao của các thế hệ đi trước để đất nước được hòa bình, người dân được hưởng hạnh phúc như Ngày thống nhất đất nước (30/4/2975), Ngày Quốc khánh (2/9), Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954)... Tại sao chúng lại không kêu gọi tưởng niệm?
XóaTrong lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc, có nhiều mốc thời gian ghi dấu những thắng lợi vẻ vang, đưa đất nước ta thoát sự xâm lăng của các thế lực ngoại xâm. Đi cùng với những chiến thắng đó là tên tuổi của các vị anh hùng giải phóng dân tộc. Song bên cạnh đó, cũng có những hi sinh bi tráng của các thế hệ cha anh nhằm bảo vệ cho được bờ cõi nước nhà. Một trong số đó là sự hi sinh anh dũng của các chiến sĩ hải quân trong trận đánh ngày 14/3/1988 (Hải chiến Trường Sa) để bảo vệ vùng chủ quyền biển đảo thiêng liêng của dân tộc. Sự hi sinh đó đã được nhân dân cả nước biết ơn và vô cùng tự hào về tinh thần dân tộc của các anh.
XóaHải chiến Trường Sa 1988 gợi nhắc cho các thế hệ sau này truyền thống yêu nước của cha ông ta, lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, phụng sự cho quá trình phát triển của toàn dân tộc. Là một người con Việt Nam tôi sẽ không bao giờ lãng quên sự hy sinh cao cả ấy, sẽ luôn nỗ lực phấn đấu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trả lờiXóanhân dân cả nước sẽ luôn nhớ tới tinh thần bất khuất của những người lính này, vì họ chính là hình ảnh tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, quật cường của nhân dân ta.
XóaĐến hẹn lại lên, giữa tháng 3 là thời điểm người ta nhắc lại, tưởng niệm trận hải chiến trên đảo Gạc Ma năm 1988 với sự ngưỡng mộ về tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm, quyết hy sinh bảo vệ chủ quyền đất nước của các chiến sĩ hải quân năm đó. Nhưng đó là những hành động của người dân bình thường, còn đối với những kẻ cơ hội thì lại lợi dụng vấn đề này để làm chuyện xằng bậy, mượn danh nghĩa tử sĩ để kích động phá hoại đất nước.
Trả lờiXóaSự tri ân tưởng niệm các chiến sĩ hy sinh tại Gạc Ma thể hiện đạo lý cao đẹp của đất nước với những người đã hy sinh vì bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên vẫn có những ý kiến ngoài luồng không xác thực được tô vẽ để gây hoang mang dư luận, những việc làm này cần phải được quản lý chặt chẽ để không tuyên truyền những thông tin thất thiệt này.
XóaHằng năm cứ vào dịp 14/3 nhân dân cả nước lại có những hoạt động tưởng niệm những chiến sĩ hi sinh trên đảo Gạc Ma, đó cũng thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta để chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ biết được sự hi sinh của ông cha ta để hướng tới tương lai.
Trả lờiXóaLễ tưởng niệm 64 anh hùng liệt sĩ hy sinh bảo vệ Gạc Ma, là một cách để chúng ta bày tỏ tình cảm của mình củng như thể hiện sự quyết tâm bác bỏ những luận điệu xuyên tạc lịch sử. Hơn nữa, sự tham dự đã có mặt có mặt của những nhân chứng lịch sử, thân nhân liệt sĩ, cựu chiến binh trận chiến Gạc Ma, trong các buổi lễ này cũng chính là những bằng chứng sống về trận chiến không cân sức, về lòng dũng cảm, yêu nước và tinh thần kháng chiến quật cường của những người con đất Việt.
XóaVới những gì các anh đã ngã xuống hi sinh cho đất nước ta, chúng ta có quyền tự hào với những cống hiến ấy, cùng với sự trân thành hướng về lịch sử. Chúng ta biết rằng, với một sự chênh lệch lực lượng như vậy, chúng ta không thể làm được gì Trung Quốc lúc bấy giờ, nhưng chúng ta đã chiến đấu anh dũng, đó mới là điều đáng quý nhất của người con đất Việt.
Trả lờiXóaCó ai người dân Việt có thể cầm được nước mắt khi nghe người lính Gạc Ma Lê Hữu Hảo - người lính may mắn sống sót kể lại: “Tôi đếm có 49 lính Trung Quốc mang AK và một tên chỉ huy dáng người cao to mang súng ngắn. Chúng bao vây theo thế vòng cung men theo bãi san hô, những chỗ vòng vây gần nhất, hai bên cách nhau chỉ chừng một mét.
Trả lờiXóaSự tráo trở, trơ trẽn của đám “dân chủ” là một mặt chúng đi theo sự chỉ đạo, giật dây của các tổ chức phản động lưu vong để chống phá nhà nước Việt Nam, phá hoại nền hòa bình đã được đánh đổi bằng xương máu của biết bao thế hệ người Việt Nam trong đó có những chiến sỹ trong trận chiến Gạc Ma nhưng mặt khác đám “dân chủ” này cũng mượn các sự kiện này để giả nhân, giả nghĩa với trò “tưởng niệm”.
XóaLễ tưởng niệm 64 anh hùng liệt sĩ hy sinh bảo vệ Gạc Ma, là một cách để chúng ta bày tỏ tình cảm của mình củng như thể hiện sự quyết tâm bác bỏ những luận điệu xuyên tạc lịch sử. Hơn nữa, sự tham dự đã có mặt có mặt của những nhân chứng lịch sử, thân nhân liệt sĩ, cựu chiến binh trận chiến Gạc Ma, trong các buổi lễ này cũng chính là những bằng chứng sống về trận chiến không cân sức, về lòng dũng cảm, yêu nước và tinh thần kháng chiến quật cường của những người con đất Việt.
Trả lờiXóaThực tế đó nhắc nhở các thế hệ con cháu Việt Nam về những bài học trong lịch sử, trong đó có sự kiện Gạc Ma. Việt Nam cần theo đuổi các biện pháp khác nhau để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trên cơ sở luật pháp quốc tế và cần phải làm cho cộng đồng thế giới nhận thấy được âm mưu bành trướng và thôn tính BIển Đông của Trung Quốc. Tuy nhiên, mỗi người Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ cần nhận thức và có cách thể hiện lòng yêu nước một cách nghiêm túc, chân chính và không bị các thế lực phản động bên ngoài lợi dụng.
XóaSự kiện Gạc Ma nhắc nhở thế hệ con cháu Việt Nam về giá trị của sự hy sinh vì độc lập, chủ quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của Tổ quốc, không bao giờ được phép chủ quan và phải nỗ lực để xây dựng và phát triển tiềm lực về mọi mặt để bảo vệ Tổ quốc.
Trả lờiXóaNhà nước và nhân dân Việt Nam không bao giờ quên về sự kiện Gạc Ma năm 1988. Vào ngày 14/3 hàng năm, các cấp chính quyền và nhiều người dân đã và đang có những việc làm thiết thực như xây dựng Đài tưởng niệm liệt sĩ Gạc Ma; tổ chức thăm hỏi và tặng quà Cựu chiến binh và gia đình thân nhân các liệt sĩ Gạc Ma; Báo chí trong nước cũng đã đăng tải nhiều bài viết về sự kiện này… Ấy vậy nhưng, một nhóm người vẫn chỉ nhăm nhăm lợi dụng ngày đó để xuyên tạc, thóa mạ lịch sử. Chúng mới là những kẻ “nối giáo cho giặc” đáng bị lên án, phỉ nhổ
Trả lờiXóaCác hoạt động tưởng niệm luôn được Đảng, Nhà nước và các tổ chức quan tâm thực hiện, đồng thời với việc làm đó là tri ân đến gia đình các liệt sỹ đã hy sinh trong trận hải chiến Trường Sa. Truyền thống đạo lý này sẽ tiếp tục được các thế hệ mai sau phát huy trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh và đẩy lùi mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch bên ngoài và những đối tượng cơ hội phá hoại bên trong đất nước.
Trả lờiXóaĐảng, Nhà nước và các tổ chức luôn quan tâm thực hiện các hoạt động tưởng niệm sự hi sinh, cùng với việc làm đó là tri ân đến gia đình các liệt sỹ đã hy sinh trong trận hải chiến Trường Sa. Qua đây cũng thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta, đặc biệt để chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ biết được sự hi sinh của ông cha ta để hướng tới tương lai.
Trả lờiXóaHàng năm, Đảng và Nhà nước ta luôn tổ chức buổi lễ tưởng niệm để tri ân các anh hùng, liệt sĩ dã anh dũng hy sinh để bảo vệ lãnh thổ của Tổ quốc. Riêng đối với các tử sĩ đã hi sinh trong trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma, Nhà nước ta đã cho xây dựng khu tưởng niệm Gạc Ma để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân cả nước tổ chức tưởng niệm.
Trả lờiXóahọ đi tưởng niệm, hay đi biểu tình, đi làm loạn. Tiếp nữa, không khí đi “tưởng niệm” rất “linh thiêng” khi mà chốc chốc chúng lại tụm năm tụm bảy chụp chiếc, seo phi seo phiếc đủ kiểu, về nhà èo uột đăng lên facebook, đại ý chứng minh rằng ta đây vừa góp mặt trong cái này cái nọ
Trả lờiXóađúng là bọn mất dạy dám lợi dụng sự hi sinh của các chiến sĩ hải quân bảo vệ chủ quyền đất nước vào mục đích xấu xa của mình, lừa bịp nhân dân để chuộc lợi cá nhân, chúng mày không thấy nhục khi những lời nói của chúng mày trái ngược với hành động chúng mày thực hiện sao đúng là bọn râm chủ
Trả lờiXóaMột màn kịch bán nước rẻ tiền của đám VNCH tay sai cho Mỹ. Biển đảo quê hương chúng không bảo vệ, sẵn sàng bán rẻ cho Trung Quốc, để chúng chiếm đi một cách dễ dàng. Không phải tưởng niệm, mà là nên nguyền rủa chúng mới đúng
Trả lờiXóaViệc núp bóng "tưởng niệm" các tử sĩ trong trận hải chiến Hoàng Sa và giọng điệu "đề nghị" giả nhân giả ngãi trên của nhóm No-U FC thực chất là chúng đã lường trước được bản chất tụ tập đông người, gây mất an ninh trật tự khu vực tượng đài Lý Thái Tổ sẽ bị bóc mẽ và không tránh khỏi việc bị cơ quan chức năng "tuýt còi". Bởi thế, dùng trò "đánh lận con đen", chính bọn chúng là đạo diễn kiêm diễn viên trò tụ tập đông người, quấy rối, phá hoại nhưng chúng đổ thừa cho "dư luận viên"!
Trả lờiXóaBọn NoU lại có chiêu trò gay rối phá hoại gì đây. Cái lũ phản động này cho nó xuất ngoại hết đi, ở Hà Nội nhìn thấy cái bọn này là đã thấy gai mắt rồi. Thỉnh thoảng ra bờ hồ có lão già mặc áo No U kéo đàn nghe đau hết cả đầu, cụ này cũng là thành phần biểu tình ghê gớm lắm.
Trả lờiXóaTưởng niệm là chiêu bài cũ mà lũ No-U FC này diễn đi diễn lại. Mục đích chính của chúng lợi dụng buổi tưởng niệm để là chống phá chế độ. Chúng tụ tập đông người nhưng gương mặt hớn hở chuyện trò, dâng hoa qua loa rồi vào việc chính là hô hào, cầm băng rôn, biểu ngữ lạc đề, tạo hiểu nhầm với khách du lịch nước ngoài về tình hình Việt Nam, xuyên tạc, vu khống các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta.
Trả lờiXóaKêu gọi xuống đường của đám rận chủ ngoài việc gây ồn ào, mất vệ sinh công cộng, còn gây rối trật tự, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân. Quan trọng hơn, đằng sau đó là âm mưu của các thế lực thù địch thực hiện chiến lược diễn biến hòa bình, phá hoại đất nước. Mọi người cũng cần cảnh giác, đừng để lòng yêu nước của mình bị lợi dụng vào những mục đích xấu.
Trả lờiXóaViệc lũ No-U tiến hành “tưởng niệm” tại tượng đài Lý Thái Tổ là nhằm lợi dụng sự tò mò của những khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch nước ngoài chưa hiểu rõ bản chất của vấn đề, từ đó bôi đen thực tế xã hội và thực trạng tự do, dân chủ tại Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Rõ ràng, những hoạt động tụ tập đông người, gây rối an ninh trật tự núp dưới danh nghĩa “tưởng niệm” là hoạt động vi phạm pháp luật, cần phải được ngăn chặn và xử lý nghiêm minh.
Trả lờiXóaLích sử đã đi qua với bao nhiêu thăng trầm và biến cố và cho đến hôm nay Hoàng sa vẫn chưa thực sự yên bình ,. NHÌn nhận lại những gì đã qua chúng ta thấy rõ sự bắt nguồn của những tội lỗi đó không ai khấc chính là VNCH
Trả lờiXóaHội nhóm No-U FC là một con cờ trong tay tổ chức phản động việt tân thường xuyên có những lời lẽ xuyên tạc bịa đặt chính sách ,đường lối của đảng và nhà nước đặc biệt là về tình hình biển đông mối quan hệ của ta với trung quốc nhằm hạ uy tín của đảng,khơi gợi thù hằn dân tộc đó là mục đích chính của chúng.
Trả lờiXóaLịch sử không nên phán xét bằng những hành động thiếu tính tích cực, thuyết phục, đừng hành xử bằng cách đấy. các anh đã dũng cảm hi sinh bảo vệ chủ quyền của đất nước. cả dân tộc này biết ơn các anh. Điều đó càng lớn lao hơn khi việc những kẻ đứng ra lợi dụng là điều hoàn toàn không nên.
Trả lờiXóaHải chiến Trường Sa đã ghi lại khoảnh khắc lịch sử của những chiến sỹ Hải Quân, Quân đội nhân dân Việt Nam, sự hi sinh dũng cảm để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền, lãnh thổ, từng ngọn cỏ, tấc đất của dân tộc. Đọc lại tuyên bố của bộ Ngoại Giao Việt Nam, chúng ta một lần nữa khẳng định tinh thần sắt thép, quyết tâm bảo vệ chủ quyền đến cùng của quân dân Việt Nam: "Nhà cầm quyền TQ phải chấm dứt ngay hành động khiêu khích quân sự, rút ngay các tàu chiến của họ ra khỏi vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa..."
Trả lờiXóaChúng ta thấy ngay những người tham gia lễ “tưởng niệm” sang nay 14/3 gồm có Nguyễn Lân Thắng, Lê Văn Dũng, Nguyễn Thúy Hạnh, Trương Dũng, Nguyễn Tường Thụy... Với những người quen tên nhẫn mặt như vậy, đủ hiểu tính hệ thống trong những lần kêu gọi kỉ niệm, tưởng niệm của đám rận.
Trả lờiXóaTrong đám “rác rưởi” biểu tình gây rối, trá hình bằng các buổi tưởng niệm liệt sỹ hy sinh ở Trường sa năm 1988. Chúng vẫn như mọi năm,đa số những gương mặt cũ, nào là đám “dân oan’, những nhà “bất đồng chính kiến”, đám xe ôm rỗi hơi chuyên buôn dưa lê vỉa hè cũng góp mặt….trong đó có cả đám “du thủ du thục”, đĩ điếm chưa mở mồm đã “máu trên, máu dưới”….. đám Giáo sư, Tiến sỹ quyen thuộc…., Nay, có thêm mấy vị Nhà thơ, Nhà văn, giới nghệ sỹ già nua nổi tiếng một thời “Đầu đã hai thứ tóc ”, “Bỗng dưng, đốc chứng, đốc chết” biến thành "zận sỹ" bỏ phúc lộc cho con, cho cháu sau này
Trả lờiXóakhi trận chiến Gạc Ma diễn ra, đây đều là các tàu vận tải chở công binh với vũ khí cá nhân chứ không phải tàu chiến. Nhiệm vụ của chiến sỹ ta là lên đảo cắm cờ, xây dựng công trình phòng thủ chứ không phải dùng ak nhả đạn vào tàu chiến Trung Quốc cách cả cây số để chúng có cớ nã pháo vào tàu của ta. Vòng tròn bất tử trên Gạc Ma đối nghịch hẳn so với sự cun cút chạy của đám ngụy quân, ngụy quyền. Cho nên, đừng xuyên tạc lịch sử, đừng đặt sự so sánh khập khiễng giữa một bên từ bỏ mảnh đất cha ông với một bên hi sinh cho biển đảo quê hương.
Trả lờiXóaViệc lũ No-U tiến hành “tưởng niệm” tại tượng đài Lý Thái Tổ là nhằm lợi dụng sự tò mò của những khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch nước ngoài chưa hiểu rõ bản chất của vấn đề, từ đó bôi đen thực tế xã hội và thực trạng tự do, dân chủ tại Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Rõ ràng, những hoạt động tụ tập đông người, gây rối an ninh trật tự núp dưới danh nghĩa “tưởng niệm” là hoạt động vi phạm pháp luật, cần phải được ngăn chặn và xử lý nghiêm minh.
Trả lờiXóaHải chiến Trường Sa là ký ức không thể nào xóa nhòa trong lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Ngày 14/3/1988, Trung Quốc đã điều hải quân và tàu chiến nhằm đánh chiếm bãi đá Len Đao, bãi đá Cô Lin và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa nằm dưới sự quản lý của Việt Nam. Cuộc chiến phi nghĩa của Trung Quốc đã tạo căng thẳng trong mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước trong nhiều năm.
Trả lờiXóaTrận chiến Gạc Ma là trang sử bi tráng của dân tộc. Nhắc đến trận chiến này, người ta nhắc đến sự bành chướng của Trung Quốc, bài học về đồng minh và giá trị nội sinh của dân tộc. Không gì tốt hơn bằng việc chúng ta có sức mạnh tự thân tốt, có như vậy mới có nguồn lực để bảo vệ yên ổn chủ quyền, lãnh thổ của chúng ta.
Trả lờiXóaCuộc chiến Gạc Ma là trang sử buồn của dân tộc, sự bành chướng của Trung Quốc đã là quá khứ. Việc bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc đã giúp 2 nước thông thương và cùng có lợi trong làm ăn kinh doanh, hi vọng chúng ta cùng tiến bước về tương lai, giúp đỡ nhau phát triển và quan trọng hơn hết là người dân Việt Nam phải cố gắng đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu, để vững vàng trên đôi chân của mình, bảo vệ vùng lãnh thổ quê hương tươi đẹp này.
Trả lờiXóaBác Hồ đã từng dạy, chúng ta chống đế quốc Pháp, Mỹ nhưng không chống nhân dan 2 nước này. Đã có bao người dân xuống đường phản đối chiến tranh Việt Nam, Trung Quốc cũng vậy. Việc của chúng ta bây giờ là chung tay phát triển đất nước, tự củng cố năng lực nội sinh để bảo vệ vững vàng lãnh thổ này.
Trả lờiXóaHải chiến Trường Sa 1988 gợi nhắc cho các thế hệ sau này truyền thống yêu nước của cha ông ta, lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, phụng sự cho quá trình phát triển của toàn dân tộc. Truyền thống đạo lý này sẽ tiếp tục được các thế hệ mai sau phát huy trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh và đẩy lùi mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch bên ngoài và những đối tượng cơ hội phá hoại bên trong đất nước.
Trả lờiXóaĐảng, Nhà nước và các tổ chức luôn quan tâm thực hiện các hoạt động tưởng niệm sự hi sinh, cùng với việc làm đó là tri ân đến gia đình các liệt sỹ đã hy sinh trong trận hải chiến Trường Sa. Qua đây cũng thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta, đặc biệt để chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ biết được sự hi sinh của ông cha ta để hướng tới tương lai.
Trả lờiXóaTưởng niệm là chiêu bài cũ mà lũ No-U FC này diễn đi diễn lại. Mục đích chính của chúng lợi dụng buổi tưởng niệm để là chống phá chế độ. Chúng tụ tập đông người nhưng gương mặt hớn hở chuyện trò, dâng hoa qua loa rồi vào việc chính là hô hào, cầm băng rôn, biểu ngữ lạc đề, tạo hiểu nhầm với khách du lịch nước ngoài về tình hình Việt Nam, xuyên tạc, vu khống các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta.
Trả lờiXóaLịch sử không nên phán xét bằng những hành động thiếu tính tích cực, thuyết phục, đừng hành xử bằng cách đấy. các anh đã dũng cảm hi sinh bảo vệ chủ quyền của đất nước. cả dân tộc này biết ơn các anh. Điều đó càng lớn lao hơn khi việc những kẻ đứng ra lợi dụng là điều hoàn toàn không nên.
Trả lờiXóaCả dân tộc Việt Nam biết ơn các anh, những người lính đã hi sinh trong trận chiến Gạc Ma năm 1988. Trước vong linh các anh, người dân Việt Nam cùng nhau cố gắng học tập, làm việc, xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, giàu đẹp, quyết bảo vệ non sông đất nước, vùng lãnh thổ như mong ước của các anh năm nào.
Trả lờiXóaHãy khép lại quá khứ và hướng đến tương lai
Trả lờiXóaHải chiến Trường Sa 1988 gợi nhắc cho các thế hệ sau này truyền thống yêu nước của cha ông ta, lòng dũng cảm sẵn sàng hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, phụng sự cho quá trình phát triển của toàn dân tộc. Truyền thống đạo lý này sẽ tiếp tục được các thế hệ mai sau phát huy trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh và đẩy lùi mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch bên ngoài và những đối tượng cơ hội phá hoại bên trong đất nước.
Trả lờiXóalinh mục nguyễn ngọc nam phong lại hồi nhớ lại vụ gạc ma
Trả lờiXóaTruyền thống đạo lý này sẽ tiếp tục được các thế hệ mai sau phát huy trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh và đẩy lùi mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch bên ngoài và những đối tượng cơ hội phá hoại bên trong đất nước.
Trả lờiXóa