Lợi
dụng các vụ khiếu kiện về đất đai, các nhà “dân chủ” lởm với kiến thức hạn hẹp
về pháp luật về đất đai lại được dịp lòe những người nhẹ dạ, cả tin.
Việc
xác lập chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là kết quả của quá trình nghiên cứu
những luận điểm của chủ nghĩa Mác–Lênin về tính tất yếu khách quan của việc quốc
hữu hóa đất đai và và cơ sở thực tiễn của Việt Nam.
Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng
sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản
do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại
diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.” (Điều 53)
Sự
khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân dựa trên những cơ sở thực tiễn chủ yếu
sau đây:
Một là, về mặt chính trị, ở nước ta, vốn đất đai quý báu do
công sức, mồ hôi, xương máu của các thế hệ người Việt Nam tạo lập nên, vì vậy
nó phải thuộc về toàn thể nhân dân. Hơn nữa, hiện nay trong điều kiện nước ta
“mở cửa”, chủ động hội nhập từng bước vững chắc vào nền kinh tế khu vực và trên
thế giới và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, thì việc xác lập hình thức sở
hữu toàn dân về đất đai là một trong những phương thức nhằm góp phần củng cố và
bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Hai là, về phương diện lịch sử, ở nước ta hình thức sở hữu
nhà nước về đất đai (đại diện là nhà vua ở các nhà nước phong kiến) đã xuất hiện
từ rất sớm và tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc. Việc
xác lập hình thức đất đai thuộc sở hữu nhà nước sẽ tạo điều kiện để các nhà nước
phong kiến huy động sức mạnh của toàn dân vào công tác đắp đê, làm thủy lợi
trên quy mô lớn.
Ba là, về mặt thực tế, hiện nay nước ta còn hơn 4,5 triệu
ha đất tự nhiên chưa sử dụng, chủ yếu là đất trống, đồi núi trọc. Việc xác lập
đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý sẽ giúp Nhà nước
có điều kiện thuận lợi trong việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai theo kế hoạch
phát triển chung nhằm quản lý chặt chẽ và từng bước đưa diện tích này vào khai
thác, sử dụng hợp lý, đồng thời với việc cải tạo, bồi bổ vốn đất đai quý giá của
quốc gia.
Bốn
là, việc duy trì và củng cố hình thức sở hữu toàn dân về đất đai trong giai đoạn
hiện nay còn căn cứ vào lí do thực tiễn sau: Các quan hệ về quản lý và sử dụng
đất đai ở nước ta được xác lập dựa trên cơ sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nước thống nhất quản lý đã mang tính ổn định trong một thời gian khá dài (từ
năm 1980 đến nay). Nếu thay đổi hình thức sở hữu đất đai này sẽ dẫn đến những
xáo trộn trong lĩnh vực đất đai, làm tăng tính phức tạp của các quan hệ đất
đai, thậm chí dẫn đến sự mất ổn định về chính trị - xã hội của đất nước.
Công Mẫn
Việc xác lập chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là kết quả của quá trình nghiên cứu những luận điểm của chủ nghĩa Mác–Lênin về tính tất yếu khách quan của việc quốc hữu hóa đất đai và và cơ sở thực tiễn của Việt Nam. Các đối tượng dân chủ lại lợi dụng cơ hội để tiến hành nhiều hoạt động kích động chống đối. Cái sự lợi dụng này hòng kích động người dân đòi thay đổi chế độ sỡ hữu về đất đai nhưng điều này là không thể vì có quá nhiều lý do.
Trả lờiXóaViệc xác lập chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là kết quả của quá trình nghiên cứu những luận điểm của chủ nghĩa Mác–Lênin về tính tất yếu khách quan của việc quốc hữu hóa đất đai và và cơ sở thực tiễn của Việt Nam. Trong một thời gian dài áp dụng (từ năm 1980 đến nay) đã chứng minh tính đúng đắn của chủ trương này.
Trả lờiXóaở nước ta hình thức sở hữu nhà nước về đất đai (đại diện là nhà vua ở các nhà nước phong kiến) đã xuất hiện từ rất sớm và tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc. Việc xác lập hình thức đất đai thuộc sở hữu nhà nước sẽ tạo điều kiện để các nhà nước phong kiến huy động sức mạnh của toàn dân vào công tác đắp đê, làm thủy lợi trên quy mô lớn.
Trả lờiXóavề mặt chính trị, ở nước ta, vốn đất đai quý báu do công sức, mồ hôi, xương máu của các thế hệ người Việt Nam tạo lập nên, vì vậy nó phải thuộc về toàn thể nhân dân. Hơn nữa, hiện nay trong điều kiện nước ta “mở cửa”, chủ động hội nhập từng bước vững chắc vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, thì việc xác lập hình thức sở hữu toàn dân về đất đai là một trong những phương thức nhằm góp phần củng cố và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Trả lờiXóaở nước ta hình thức sở hữu nhà nước về đất đai (đại diện là nhà vua ở các nhà nước phong kiến) đã xuất hiện từ rất sớm và tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của dân tộc. Việc xác lập hình thức đất đai thuộc sở hữu nhà nước sẽ tạo điều kiện để các nhà nước phong kiến huy động sức mạnh của toàn dân vào công tác đắp đê, làm thủy lợi trên quy mô lớn.
Trả lờiXóaNhưng đối tượng chống phá luôn tìm cách để tuyên truyền, kích động, đưa thông tin sai sự thật, mập mờ để đánh lừa dư luận. Việc quản lý đất đai nhà nước ta đã nghiên cứu và công khai thành luật nhằm củng cố và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Trả lờiXóaViệc quy hoạch đất đai sẽ dễ dàng hơn khi đất đai do nhà nước sở hữu và thống nhất sử dụng. Điều tất yếu này có từ thời phong kiến rồi chứ chả phải đây giờ mới có!
Trả lờiXóaViệc mập mờ trong khái niệm và đưa ra những thông tin dễ gây hiểu lầm là chiêu trò của đám rận chủ này rồi. Nhưng xin thưa với các rận, chính quyền đang thực hiện đúng chức trách và vai trò của mình, các rận bớt phá đi cho người ta còn làm!
Trả lờiXóaMỗi người trong số chúng ta nên tự trang bị nhận thức đầy đủ về pháp luật, đặc biệt là hiểu rõ Điều 53 Hiến pháp để tránh bị lừa bởi những luận điệu xuyên tạc vớ vẩn của lũ rận chủ bịp bợm
Trả lờiXóaở nước ta được xác lập dựa trên cơ sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý đã mang tính ổn định trong một thời gian khá dài (từ năm 1980 đến nay). Nếu thay đổi hình thức sở hữu đất đai này sẽ dẫn đến những xáo trộn trong lĩnh vực đất đai, làm tăng tính phức tạp của các quan hệ đất đai, thậm chí dẫn đến sự mất ổn định về chính trị - xã hội của đất nước.
Trả lờiXóa