Cuối tháng 1/2018,
tạp chí The Economist đã công bố thông tin sai sự thật về tình hình dân chủ tại
Việt Nam. Thông tin do tạp chí này công bố được lấy từ phúc trình về Chỉ số Dân Chủ năm 2017 do Nhóm Nghiên Cứu - Phân Tích EIU.
Theo đó, tờ tạp chí này đưa ra Chỉ Số Dân Chủ của 167 quốc gia. Việt Nam xếp thứ 140 với điểm số
tổng quát là 3.08 trên thang điểm 10 cho các tiêu chí đánh giá, thấp hơn so với
các năm trước đó. Điểm số tổng quát năm 2016 của
Việt Nam là 3,38; năm 2015 là 3,53. Đây vẫn là sự đánh giá thù địch
quen thuộc mà các tổ chức tư bản dành cho những quốc gia đối lập, không theo
thể chế chính trị tư bản.
Lý giải cho sự áp đặt này, tạp chí The Economist đưa ra 5 tiêu chí để đánh
giá chỉ số dân chủ ở Việt Nam: “Thứ
nhất là qui trình bầu cử và đa nguyên. Đối với tiêu chí này Việt Nam bị điểm 0.
Tiêu chí thứ hai về vận hành của chính phủ, Hà Nội được 3,21 điểm. Đối với tiêu
chí tham gia chính trị, điểm số của Việt Nam là 3,89. Tiêu chí văn hóa chính trị
của Việt Nam đạt 5,63 điểm. Tiêu chí thứ năm về các quyền tự do dân sự, Việt
Nam chỉ được 2,65 điểm”.
Cái nhìn thiếu thiện chí của The Economist xuất phát
từ những thông tin không chính xác, đánh giá sai lệch về các quyền chính trị của
công dân Việt Nam. Những thông tin này được cho là xuất phát từ những phần tử
cơ hội chính trị, những thế lực thù địch ở ngoài nước Việt Nam. Đây là trường hợp
thiếu thông tin và thông tin đã được bóp méo, xuyên tạc theo chiều hướng bất lợi
cho Việt Nam.
Vấn đề tự do ngôn luận cũng bị tổ chức này xếp hạng
Việt Nam rất thấp, quy kết vô căn cứ nước ta là nước toàn trị, không có tự do
ngôn luận: “Về tự do ngôn luận, phúc
trình 2017 của EIU nêu rõ ‘Free Speech Under Attack’ tức Tự do Ngôn luận bị tấn
công. Việt Nam xếp hạng 145 với điểm số là 1, và thuộc nhóm 47 quốc gia không
có tự do ngôn luận”.
Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt
quan tâm và không ngừng tạo mọi điều kiện tốt nhất để đảm bảo các quyền con người,
quyền công dân được Hiến pháp ghi nhận và bảo vệ. Mặt khác, chúng ta cũng phải
ngăn chặn, xử lý nhiều thông tin xuyên tạc, sai trái, vu cáo chính quyền nước
ta xâm phạm quyền con người, quyền công dân, phản đối nhiều phát ngôn thiếu căn
cứ của các tổ chức tư bản công bố.
Nếu được trưng cầu dân ý thì đại đa số người dân Việt
Nam sẽ luôn tự hào khi được sống trên đất nước mà các quyền chính trị, quyền
dân sự được đảm bảo và phát huy tối đa như Việt Nam. Còn việc các cá nhân hay tổ
chức nước ngoài không thỏa mãn thì đó chỉ là trò câu view rẻ tiền và được tài
trợ từ các thế lực tư bản thù địch với Việt Nam.
Công Lý
14 Nhận xét
Nếu được trưng cầu dân ý thì đại đa số người dân Việt Nam sẽ luôn tự hào khi được sống trên đất nước mà các quyền chính trị, quyền dân sự được đảm bảo và phát huy tối đa như Việt Nam. Còn việc các cá nhân hay tổ chức nước ngoài không thỏa mãn thì đó chỉ là trò câu view rẻ tiền và được tài trợ từ các thế lực tư bản thù địch với Việt Nam.
Trả lờiXóaTrong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và không ngừng tạo mọi điều kiện tốt nhất để đảm bảo các quyền con người, quyền công dân được Hiến pháp ghi nhận và bảo vệ. Mặt khác, chúng ta cũng phải ngăn chặn, xử lý nhiều thông tin xuyên tạc, sai trái, vu cáo chính quyền nước ta xâm phạm quyền con người, quyền công dân, phản đối nhiều phát ngôn thiếu căn cứ của các tổ chức tư bản công bố.
Trả lờiXóaNếu được trưng cầu dân ý thì đại đa số người dân Việt Nam sẽ luôn tự hào khi được sống trên đất nước mà các quyền chính trị, quyền dân sự được đảm bảo và phát huy tối đa như Việt Nam
Trả lờiXóavẫn là trò hề xuyên tạc quen thuộc của các thế lực tư bản thù địch với Việt Nma
Trả lờiXóaTạp chí The Economist chấm điểm chỉ số nhân quyền của Việt Nam rất thấp. Theo đó, tờ tạp chí này đưa ra Chỉ Số Dân Chủ của 167 quốc gia. Việt Nam xếp thứ 140 với điểm số tổng quát là 3.08 trên thang điểm 10 cho các tiêu chí đánh giá, thấp hơn so với các năm trước đó. Điểm số tổng quát năm 2016 của Việt Nam là 3,38; năm 2015 là 3,53. Vốn lẽ, việc chấm điểm này được lấy từ thông tin do tạp chí này công bố được lấy từ phúc trình về Chỉ số Dân Chủ năm 2017 do Nhóm Nghiên Cứu - Phân Tích EIU. Những chỉ số mà nhóm nghiên cứu này đánh giá không hề đúng, toàn dựa vào những báo cáo từ các đối tượng dân chủ, chống đối đối với Việt Nam thì việc đánh giá không thể nào đúng và thực chất được.
Trả lờiXóaTạp chí The Economist chấm điểm chỉ số nhân quyền của Việt Nam rất thấp. Theo đó, tờ tạp chí này đưa ra Chỉ Số Dân Chủ của 167 quốc gia. Việt Nam xếp thứ 140 với điểm số tổng quát là 3.08 trên thang điểm 10 cho các tiêu chí đánh giá, thấp hơn so với các năm trước đó. Điểm số tổng quát năm 2016 của Việt Nam là 3,38; năm 2015 là 3,53. Một đánh giá quá sai lệch, một đánh giá không đúng thực chất. Một đánh giá dựa trên bản báo cáo, phân tích không đúng thực chất và tình hình dân chủ ở Việt Nam.
Trả lờiXóaNếu được trưng cầu dân ý thì đại đa số người dân Việt Nam sẽ luôn tự hào khi được sống trên đất nước mà các quyền chính trị, quyền dân sự được đảm bảo và phát huy tối đa như Việt Nam. Còn việc các cá nhân hay tổ chức nước ngoài không thỏa mãn thì đó chỉ là trò câu view rẻ tiền và được tài trợ từ các thế lực tư bản thù địch với Việt Nam.
Trả lờiXóaTạp chí The Economist thực ra chỉ là cái bóng đứng sau của Mỹ tác động. Chính những thông tin sai lệch về dân chủ nhân quyền ở Việt Nam đã vô tình làm cho người dân đã hiểu sai về vấn đề. Chúng ta phải lựa chọn thông tin thật chính xác để theo dõi cũng như bàn tán. Chúng ta phải thật sự cẩn thận trước những thông tin thất thiệt này.
Trả lờiXóaTrong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và không ngừng tạo mọi điều kiện tốt nhất để đảm bảo các quyền con người, quyền công dân được Hiến pháp ghi nhận và bảo vệ. Mặt khác, chúng ta cũng phải ngăn chặn, xử lý nhiều thông tin xuyên tạc, sai trái, vu cáo chính quyền nước ta xâm phạm quyền con người, quyền công dân, phản đối nhiều phát ngôn thiếu căn cứ của các tổ chức tư bản công bố
Trả lờiXóaThe economist báo cáo láo rồi
Trả lờiXóaChính những thông tin sai lệch về dân chủ nhân quyền ở Việt Nam do tờ Tạp chí The Economist đã vô tình làm cho người dân đã hiểu sai về vấn đề nhân quyền hiện nay. Với mục đích lừa gạt bằng những con số bằng những sự kiện nhưng tất cả đều là nói láo và bị phanh phui.
Trả lờiXóaMặc dù trong thế giới đương đại còn nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề nhân quyền, song những thành tựu mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đạt được trong những năm qua là bằng chứng không thể phủ nhận cho những nỗ lực của Việt Nam trong lĩnh vực bảo đảm thực thi quyền con người.
Trả lờiXóaĐảng, Nhà nước luôn tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người; bảo đảm để các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật; tôn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tín ngưỡng, tôn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần của Nhân dân; đồng thời, Nhà nước bảo hộ cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo và tài sản hợp pháp của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo.
Trả lờiXóaĐm
Trả lờiXóa