Human Rights
Watch (HRW) là một tổ chức phi chính phủ có tiền thân là tổ chức Helsinki Watch
do Robert L.Bernstein thành lập năm 1978 với mục đích “giám sát” Liên Xô (trước
đây) bằng cách thu thập tư liệu liên quan tới việc Liên Xô thực hiện quy ước của
Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE), hỗ trợ các nhóm bảo vệ nhân quyền tại
nước này. Năm 1988, Helsinki Watch hợp nhất với một số tổ chức quốc tế khác có
cùng tôn chỉ, mục đích, từ đó đổi tên thành Human Rights Watch (HRW).
Một trong những
“sứ mệnh” HRW tự phong cho mình là “điều
tra và đưa ra ánh sáng các vi phạm nhân quyền và buộc những đối tượng vi phạm
phải thừa nhận trách nhiệm”; “tiến hành nghiên cứu thực tế và điều tra các vi
phạm nhân quyền, báo cáo một cách công tâm về tình hình nhân quyền tại gần 100
quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.”
Tuy nhiên, thực
tế cho thấy, HRW thường triển khai tuyên truyền, xuyên tạc tình hình nhân quyền
ở Việt Nam qua báo cáo nhân quyền thường niên, hoặc ra thông cáo báo chí, gửi
thư tới lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ Việt Nam và một số cơ quan, tổ chức quốc tế.
Trong bản Phúc trình toàn cầu thường niên lần thứ 28 mà HRW mới công bố hôm
18/01/2018, phần viết về Việt Nam, HRW lại tiếp tục luận điệu cũ của mình khi
đưa ra những cáo buộc vô căn cứ, xuyên tạc một cách trắng trợn tình hình nhân
quyền ở Việt Nam trong năm 2017: “các nhà
hoạt động dân chủ, nhân quyền, blogger bị bạo hành, bắt giữ và kết án với những
mức án nặng nề chỉ vì họ đã thể hiện quan điểm phê phán chính quyền, tham gia
các cuộc biểu tình ôn hòa, gia nhập các nhóm tôn giáo không được chính quyền
phê chuẩn, hoặc tham gia các tổ chức dân sự hoặc chính trị bị đảng cầm quyền
cho là một mối nguy đối với quyền lực độc tôn của mình.”
Vậy, HRW đã
“nghiên cứu thực tế” nhân quyền ở Việt Nam như thế nào mà giám vu cáo trắng trợn
tình hình nhân quyền Việt Nam?
Trong các báo
cáo nhân quyền Việt Nam thì tổ chức này không hề đưa ra các con số khảo sát thực
tế. Trong bản phúc trình nhân quyền Việt Nam lần này của HRW không hề có con số
về việc đã khảo sát bao nhiêu địa bàn, bao nhiêu lĩnh vực, số liệu cụ thể như
thế nào? Mọi thứ về nhân quyền của Việt Nam đều là những nhận định chung chung
theo kiểu “ném cát bụi tre”. Còn trọng tâm để làm nổi bật lên báo cáo của tổ chức
này xoay quanh hoạt động của hai nhóm dân chủ cuội.
Thứ nhất, đó là
những kẻ trong “phong trào dân chủ” bị các cơ quan tiến hành tố tụng khởi tố, bắt
giam, xét xử theo quy định của pháp luật về hành vi phạm tội của mình. Mỗi lần
bắt, khởi tố hay đưa những đối tượng này ra xét xử thì ngay lập tức HRW đánh
hơi thấy và la lối luận điệu quen thuộc “phản đối chính quyền đàn áp người bất
đồng chính kiến”. Trong khi đó, hành vi phạm tội của những đối tượng này đều bị
xử lý theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam chứ không hề có vi phạm trong
quá trình giải quyết vụ án.
(Xem thêm tại đây: http://www.nhanquyenvn.com/2016/08/human-right-watch-dung-ao-tuong-ve-hai-chu-nhan-quyen.html; http://www.nhanquyenvn.com/2017/10/human-right-watch-lai-xuyen-tac.html
; http://www.nhanquyenvn.com/2016/09/khong-ngui-duoc-luan-dieu-cua-human-right-watch.html
)
Thứ hai, HRW đã
kế thừa một cách khác chọn vẹn những “báo cáo” nhân quyền của các nhà dân chủ
cuội trong nước, những kẻ đang mong chờ sự trợ giúp từ phía nước ngoài cho các
hoạt động chống phá của mình. “báo cáo tình hình tôn giáo Việt Nam năm 2017” của
dân chủ cuội Phan Văn Lợi. (Xem thêm ở đây: http://www.nhanquyenvn.com/2018/01/phan-van-loi-nhan-xet-tinh-hinh-ton-giao-viet-nam.html)
cho đến các cuộc phỏng vấn đối với Nguyễn Quang A, Lê Công Định... về đánh giá
tình hình nhân quyền Việt Nam năm 2017. Những đánh giá keeir “ếch ngồi đáy giếng”
“gắp lửa bỏ tay người” của những dân chủ cuội này đều là những cái nhìn lệch lạc
về nhân quyền Việt Nam mà chúng ta đều đã biết.
Với việc “nghiên
cứu thực tế” của HRW vẻn vẹn chỉ xoay quanh đám dân chủ cuội trong nước như vậy
càng cho thấy bản chất đích thực của tổ chức này nhằm những mưu đồ chính trị
đen tối đối với Việt Nam và là một trong những thế lực nước ngoài cổ vũ cho các
đối tượng dân chủ trong nước hoạt động chống phá nhà nước. Cơ sở “nghiên cứu thực
tế” chỉ là cái cớ che đậy một cách kệch cỡm cho cái bản chất đen tối bên trong
mà thôi.
Công Mẫn
12 Nhận xét
Với việc “nghiên cứu thực tế” của HRW vẻn vẹn chỉ xoay quanh đám dân chủ cuội trong nước như vậy càng cho thấy bản chất đích thực của tổ chức này nhằm những mưu đồ chính trị đen tối đối với Việt Nam và là một trong những thế lực nước ngoài cổ vũ cho các đối tượng dân chủ trong nước hoạt động chống phá nhà nước.
Trả lờiXóaBản chất đích thực của HRW xoay quanh đám dân chủ nhằm thực hiện những mưu đồ chính trị đen tối tại Việt Nam. HRW thường triển khai tuyên truyền, xuyên tạc tình hình nhân quyền ở Việt Nam qua báo cáo nhân quyền thường niên, hoặc ra thông cáo báo chí, gửi thư tới lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ Việt Nam và một số cơ quan, tổ chức quốc tế.
Trả lờiXóaHRW đã “nghiên cứu thực tế” nhân quyền ở Việt Nam không có một tí căn cứ nào mà dám vu cáo Việt Nam. Bản chất đích thực của HRW xoay quanh đám dân chủ nhằm thực hiện những mưu đồ chính trị đen tối tại Việt Nam. Với việc “nghiên cứu thực tế” của HRW vẻn vẹn chỉ xoay quanh đám dân chủ cuội trong nước như vậy càng cho thấy bản chất đích thực xấu xa của tổ chức này
Trả lờiXóaBản chất của Human Rights Watch (HRW) là một tổ chức phi chính phủ có tiền thân là tổ chức Helsinki Watch do Robert L.Bernstein thành lập năm 1978 với mục đích “giám sát” Liên Xô (trước đây) bằng cách thu thập tư liệu liên quan tới việc Liên Xô thực hiện quy ước của Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE), hỗ trợ các nhóm bảo vệ nhân quyền tại nước này. Năm 1988, Helsinki Watch hợp nhất với một số tổ chức quốc tế khác có cùng tôn chỉ, mục đích, từ đó đổi tên thành Human Rights Watch (HRW). Tuy nhiên tổ chức này lại chuyên có các hoạt động tuyên truyền xuyên tạc về tình hình nhân quyền tại Việt Nam. Các báo cáo nhân quyền định kỳ và đột xuất của tổ chức này không hề dựa vào thực tế tại Việt Nam mà căn cứ vào những báo cáo vớ vẩn từ các đối tượng chống đối trong và ngoài nước hay nói cách khác là tổ chức này bị các đối tượng này dắt mũi.
Trả lờiXóaHuman Rights Watch (HRW) thực chất là một tổ chức do mĩ hẫu thuẫn và đứng đằng sau chỉ đạo , tài trợ , nhằm tiến hành các hoạt động chống lại các nước XHCN trong đó chúng đặc biệt quan tâm đến đất nước việt nam chúng ta . chúng luôn xuyên tạc bịa đặt đủ mọi điều nhằm nó xấu hạ uy tín của đảng và nhà nước ta , xuyên tạc về tình hình chính trị xã hội ở nước ta , vì vậy hãy luôn cẩn trọng vs những thông tin mà tổ chức này đưa ra
Trả lờiXóachỉ cần biết HRW là một tổ chức do mĩ thành lập là biết bản chất của nó là như thế nào rồi , đây chính là một công cụ để mỹ tiến hành các hoạt động thù địch vs các nước XHCN mà liên xô trước đây và việt nam bây giờ , do đó nó cũng chẳng có cái tư cách pháp lý gì mà lên tiếng về tình hình đất nước việt nam cả đâu
Trả lờiXóaVới việc “nghiên cứu thực tế” của HRW vẻn vẹn chỉ xoay quanh đám dân chủ cuội trong nước như vậy càng cho thấy bản chất đích thực của tổ chức này nhằm những mưu đồ chính trị đen tối đối với Việt Nam và là một trong những thế lực nước ngoài cổ vũ cho các đối tượng dân chủ trong nước hoạt động chống phá nhà nước. Cơ sở “nghiên cứu thực tế” chỉ là cái cớ che đậy một cách kệch cỡm cho cái bản chất đen tối bên trong mà thôi.
Trả lờiXóaHuman Rights Watch (HRW) là một tổ chức phi chính phủ có tiền thân là tổ chức Helsinki Watch do Robert L.Bernstein thành lập năm 1978 với mục đích “giám sát” Liên Xô (trước đây) bằng cách thu thập tư liệu liên quan tới việc Liên Xô thực hiện quy ước của Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE), hỗ trợ các nhóm bảo vệ nhân quyền tại nước này. Năm 1988, Helsinki Watch hợp nhất với một số tổ chức quốc tế khác có cùng tôn chỉ, mục đích, từ đó đổi tên thành Human Rights Watch (HRW).
Trả lờiXóaVới việc “nghiên cứu thực tế” của HRW vẻn vẹn chỉ xoay quanh đám dân chủ cuội trong nước như vậy càng cho thấy bản chất đích thực của tổ chức này nhằm những mưu đồ chính trị đen tối đối với Việt Nam và là một trong những thế lực nước ngoài cổ vũ cho các đối tượng dân chủ trong nước hoạt động chống phá nhà nước. Cơ sở “nghiên cứu thực tế” chỉ là cái cớ che đậy một cách kệch cỡm cho cái bản chất đen tối bên trong mà thôi.
Trả lờiXóathực tế gì cái lũ này, nghiên cứu thực tế gì mà ngồi phòng ấm, chân đút gậm bàn, tay di chuột thì có mà thực tế
Nghiên cứu thực tế kiểu này thì làm tiền nhanh và nhàn quá! Vào mạng tìm mấy bài của các anh chị dân chủ, cần thiết thì có vài cuộc điện thoại video phỏng vấn cho sinh động là ok. Vì vậy, chẳng ai tin vào các đánh giá của đám lều báo này!
Trả lờiXóaThực tế cho thấy, HRW thường triển khai tuyên truyền, xuyên tạc tình hình nhân quyền ở Việt Nam qua báo cáo nhân quyền thường niên, hoặc ra thông cáo báo chí, gửi thư tới lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ Việt Nam và một số cơ quan, tổ chức quốc tế
Trả lờiXóaVới việc “nghiên cứu thực tế” của HRW vẻn vẹn chỉ xoay quanh đám dân chủ cuội trong nước như vậy càng cho thấy bản chất đích thực của tổ chức này nhằm những mưu đồ chính trị đen tối đối với Việt Nam và là một trong những thế lực nước ngoài cổ vũ cho các đối tượng dân chủ trong nước hoạt động chống phá nhà nước. Cơ sở “nghiên cứu thực tế” chỉ là cái cớ che đậy một cách kệch cỡm cho cái bản chất đen tối bên trong mà thôi.
Trả lờiXóa