Hoa Kỳ, miền đất hứa của các nhà
dân chủ Việt luôn tự nhận mình là đất nước văn minh, dân chủ, luôn sử dụng nhiều
thủ đoạn để trừng trị các quốc gia khác mà họ cho là vi phạm dân chủ, nhân quyền.
Nhưng xét về bản chất và nội tại của từng quốc gia, chính Hoa Kỳ lại là nước có
nhiều điều bất ổn và vi phạm nhân quyền khá trầm trọng.
Mới đây, một đồng minh thân cận của
Mỹ là Phillipines đã thẳng thừng nhận xét sự thật về nước Mỹ. Ngày 21/7, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã đáp trả lời mời đến thăm
Nhà Trắng của đồng nhiệm Mỹ Donald Trump và khẳng định sẽ không bao
giờ đặt chân đến Hoa Kỳ, một đất nước mà ông Duterte cho là “tồi tệ”. Trước
đông đảo cơ quan ngôn luận, Tổng thống phillipines đã thẳng thắn khẳng định: “Tôi
sẽ không bao giờ đến Mỹ, cả trong nhiệm kỳ lẫn sau nhiệm kỳ. Tôi đã nhìn thấy
nước Mỹ và thật là tồi tệ, có rất nhiều vụ vi phạm nhân quyền”.
Tuyên bố
này của ông Duterte như một cái tát vào nền dân chủ, nhân quyền của Mỹ, rất ít
quốc gia để cập đến những mâu thuẫn nhân quyền nội tại của Mỹ trong vấn đề ngoại
giao. Điều này khiến nước Mỹ không ngừng ảo tưởng về mức độ nhân quyền của
mình.
Cũng giống
như các nhà dân chủ rởm ở Việt Nam, Hoa Kỳ chỉ vẽ lên hình bóng một quốc gia
dân chủ, nhân quyền để che mắt thiên hạ, chứ về bản chất sâu xa bên trong thì
chính nước Mỹ vẫn chưa thể tự mình giải quyết mọi rắc rối liên quan đến vấn đề
dân chủ, nhân quyền do mình thiết lập như nạn phân biệt chủng tộc, vấn đề nhập
cư, vấn đề lợi ích dồn hết về bộ phận thiểu số người giàu có tại Mỹ…
Quan hệ Mỹ - Philippines, một trong
những quan hệ lâu dài và quan trọng nhất của Mỹ ở khu vực châu Á - Thái Bình
Dương, đang ở vào thời điểm khó khăn nhất trong lịch sử. Mối quan hệ giữa hai
nước bắt đầu từ năm 1898, sau khi Tây Ban Nha nhượng lại thuộc địa Philippines
cho Mỹ. Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Philippines trở thành một nước độc lập.
Tuy nhiên, Mỹ vẫn duy trì ảnh hưởng tại nước này và coi đây là vị trí chiến lược
trong chiến lược quân sự của mình.
Từ khi Rodrigo Duterte lên nắm quyền tại Phillipines, mối quan hệ giữa Mỹ
và quốc gia này luôn tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn. Việc một quốc gia đồng minh thẳng
thắn đứng ra nhận xét vấn đề nhân quyền tại Hoa Kỳ cho thấy tình trạng nhân quyền
tại Hoa Kỳ đang gặp vấn đề. Nếu như việc đối thoại nhân quyền chủ yếu là theo
xu hướng Mỹ công kích các quốc gia khác và không để quốc gia nào nhận xét về
mình thì chính nước Mỹ đang tự che giấu đi nhiều vấn đề nhân quyền chưa giải
quyết của mình.
Trong thời
buổi hội nhập hiện nay, hai từ “nhân quyền” luôn là chiêu bài được Mỹ sử dụng để
chén ép, bắt buộc nhiều quốc gia vừa và nhỏ phải tuân thủ theo những yêu sách
do Mỹ đề ra, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, chính nước Mỹ lại không tôn trọng,
đảm bảo các quyền con người cho công dân của họ.
Công
Lý
Trong thời buổi hội nhập hiện nay, hai từ “nhân quyền” luôn là chiêu bài được Mỹ sử dụng để chén ép, bắt buộc nhiều quốc gia vừa và nhỏ phải tuân thủ theo những yêu sách do Mỹ đề ra, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, chính nước Mỹ lại không tôn trọng, đảm bảo các quyền con người cho công dân của họ.
Trả lờiXóaTừ khi Rodrigo Duterte lên nắm quyền tại Phillipines, mối quan hệ giữa Mỹ và quốc gia này luôn tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn. Việc một quốc gia đồng minh thẳng thắn đứng ra nhận xét vấn đề nhân quyền tại Hoa Kỳ cho thấy tình trạng nhân quyền tại Hoa Kỳ đang gặp vấn đề
Trả lờiXóaRõ ràng là Mỹ là một trong những quốc gia mà tỉ lệ người dân bị mất quyền công dân cao nhất thế giới. Số người vô tội bị cảnh sát nước này bắn chết ngày một gia tăng, vấn đề phân biệt chủng tộc thì hết sức nhức nhối. Đến cả một đồng minh chiến lược của Mỹ là Philipines còn phải quan ngại về vấn đề này thì không hiểu người dân Mỹ đang phải trải qua cuộc sống như thế nào.
Trả lờiXóaTổng thống phillipines đã thẳng thắn khẳng định: “Tôi sẽ không bao giờ đến Mỹ, cả trong nhiệm kỳ lẫn sau nhiệm kỳ. Tôi đã nhìn thấy nước Mỹ và thật là tồi tệ, có rất nhiều vụ vi phạm nhân quyền”. Tuyên bố này của ông Duterte như một cái tát vào nền dân chủ, nhân quyền của Mỹ, rất ít quốc gia để cập đến những mâu thuẫn nhân quyền nội tại của Mỹ trong vấn đề ngoại giao. Điều này khiến nước Mỹ không ngừng ảo tưởng về mức độ nhân quyền của mình.
Trả lờiXóaTrong thời buổi hội nhập hiện nay, hai từ “nhân quyền” luôn là chiêu bài được Mỹ sử dụng để chén ép, bắt buộc nhiều quốc gia vừa và nhỏ phải tuân thủ theo những yêu sách do Mỹ đề ra, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, chính nước Mỹ lại không tôn trọng, đảm bảo các quyền con người cho công dân của họ.
Trả lờiXóaHoa Kỳ, miền đất hứa của các nhà dân chủ Việt luôn tự nhận mình là đất nước văn minh, dân chủ, luôn sử dụng nhiều thủ đoạn để trừng trị các quốc gia khác mà họ cho là vi phạm dân chủ, nhân quyền. Nhưng xét về bản chất và nội tại của từng quốc gia, chính Hoa Kỳ lại là nước có nhiều điều bất ổn và vi phạm nhân quyền khá trầm trọng.
Trả lờiXóa