Nhân kỉ
niệm 68 năm ngày Liên hợp quốc công bố Tuyên ngôn Quốc tế
Nhân quyền
(10/12/1948 – 10/12/2016) đám dân chủ ở cả trong và ngoài nước lại lấy đây là một
chủ đề “hót” để tiến hành các hoạt động như thường lệ. Ở bên ngoài thì tiến
hành “biểu tình mini” với băng rôn, khẩu hiệu, đám trong nước thì không ngừng
viết bài vu cáo tình hình vi phạm dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Đáng chú ý là
việc làng dân chủ đã cho ra đời một cái gọi là “Bản lên tiêng nhân ngày quốc tế
nhân quyền năm 2016”. Thực chất đây là một bản vu cáo, xuyên tạc trắng trợn tình
hình nhân quyền của đám dân chủ mà thôi.
Trước hết, hãy để ý đến các thành phần tham gia ký tên “Bản
lên tiếng” này, đó là: Nguyễn Quang A, Nguyễn
Bắc Truyển.Nguyễn Trung Tôn; Nguyễn Đan Quế, Phan Văn Lợi; Phạm Thanh Nghiên; Lê Ngọc Thanh; Trần Minh Nhật…
Đây là những kẻ đã có một quá trình chống phá cách mạng, có nhiều nhà dân chủ
đã từng nhập khám vì các hành vi vi phạm pháp luật của mình. Với thành phần như
thế mà nhận định về tình hình dân chủ nhân quyền ở Việt Nam thì làm sao cho người
ta thấy được tính khách quan ở đó.
Hơn nữa,
bản lên tiếng này, các nhà dân chủ đã chỉ ra những vi phạm nhân quyền ở Việt
Nam với những luận điệu hết sức phi lý “Là
một nước thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp quốc, Việt Nam chẳng những
không tôn trọng các quyền con người được quy định trong bản Tuyên ngôn Phổ quát
về Nhân quyền, mà còn tăng cường đàn áp nhân quyền trong thời gian gần đây khiến
tình hình trở nên tồi tệ hơn bao giờ hết”
Nhận định
này không chỉ cho thấy tính không trung thực, thiếu khách quan trong phản ánh
tình hình nhân quyền, mà nó còn cho thấy sự hiểu biết rất hạn chế của đám dân
chủ cuội. Việt Nam là thành viên thường trực của Hội đồng nhân quyền Liên Hợp
quốc thông qua việc khảo sát tình hình dân chủ, nhân quyền, thông qua việc bỏ
phiếu tín nhiệm khách quan của cộng đồng quốc tế chứ không phải cứ muốn là được
vào vị trí đó. Trên thực tế, Việt Nam xứng đáng là thành viên thường trực Hội đồng
nhân quyền Liên hợp quốc bởi ở Việt Nam thì vấn đề nhân quyền rất được coi trọng,
Việt Nam đã nội luật hóa các cam kết quốc tế về nhân quyền một cách mạnh mẽ,
triệt để và thực hiện một cách nghiêm túc theo đúng quy định của pháp luật. Điều
này, người dân Việt Nam và cộng động quốc tế đã ghi nhận. Vì vậy, cái luận điệu
của bản lên tiếng kia dựa vào đâu mà cho rằng Việt Nam không tôn trọng nhân quyền,
Việt Nam đàn áp nhân quyền?
Thực nực
cười khi Bản lên tiếng đó lý giải cho nhận định trên bằng một số dẫn chứng như:
việc bắt bớ, giam cầm các nhà dân chủ, đối xử khắc nghiệt, phi nhân bản với “tù
nhân lương tâm”, đàn áp tôn giáo, khủng bố tinh thần, kỷ luật nhà báo “viết lên
sự thật”… Những dẫn chứng đó càng cho thấy cái nhìn lệch lạc, phiến diện của
đám dân chủ cuội. Bởi lẽ, việc các cơ quan thực thị pháp luật tiến hành bắt, xử
lý những nhà dân chủ như: Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Thu Hà, Cấn Thị Thêu, Nguyễn
Ngọc Như Quỳnh…là hoàn toàn đúng quy định của pháp luật. Trước các hành động vi
phạm đặc biệt nghiêm trọng được pháp luật hình sự quy định là tội phạm thì việc
bắt, xử lý các đối tượng đó là việc các cơ quan thực thi pháp luật nên làm và cần
phải làm để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật. Còn khi các nhà dân chủ đã
bị kết án thì việc chấp hành án theo quy định của pháp luật là lẽ tất nhiên,
trong quá trình chấp hành án thì phải chịu những hình thức lao động, cải tạo nhất
định để đạt được mục đích giáo dục, cải tạo của hình phạt chứ đâu phải đi nghỉ
dưỡng như các nhà dân chủ nghĩ. Cũng chưa có chứng cứ nào về việc các “tù nhân
lương tâm” bị đối xử cả. Bị đối xử mà hình ảnh ghi lại của các “Tù nhân lương
tâm” đều rất béo tốt, khỏe mạnh chẳng hạn như trường hợp của Cù Huy Hà Vũ, Cấn
Thị Thêu, Tạ Phong Tần, Trần Huỳnh Duy Thức….
Bản
lên tiếng còn cho rằng, chính quyền đàn áp tôn giáo với ví dụ điển hình là cưỡng
chế di dời chùa Liên Trì thì đây là một giọng điệu đã quá nhàm chán. (Xem thêm
tại đây: http://www.nhanquyenvn.com/2015/12/chua-lien-tri-tu-hop-nhung-thanh-phan-pha-hoai-dat-nuoc.html; http://www.nhanquyenvn.com/2016/09/chua-lien-tri-co-phai-dang-tho-phat.html; http://www.nhanquyenvn.com/2016/07/viec-di-doi-chua-lien-tri-hoan-toan-dung-dan.html http://www.nhanquyenvn.com/2016/10/thoi-ky-dan-chu-ton-giao-len-ngoi.html) . Hay là việc các nhà báo như Mai Phan Lợi, Phùng Hiệu
không giữ được cho mình đạo đức nghề nghiệp, viết bài xuyên tạc sự thật, không
có căn cứ thì bị xử lý kỷ luật là điều tất yếu chứ… Vì phạm nhân quyền ở đâu?
Tóm lại,
cái “Bản lên tiếng” này chỉ là một hình thức bịa đặt, xuyên tạc quen thuộc của
đám dân chủ mà thôi chứ không hề có đánh giá nào mang tính khách quan về tình
hình nhân quyền ở Việt Nam cả. Chỉ là “bình mới rượu cũ” mà thôi.
Công Mẫn
Trời lại một trò lố của các đối tượng dân chủ đây mà. Nói một cách thực chất là chẳng nhẽ đến Ngày nhân quyền quốc tế mà các đối tượng dận chủ lại chẳng có hoạt động gì để thể hiện việc các đối tượng vẫn còn hoạt động. Bản lên tiếng này nên cần đổi tên cho thực chất là bản vu cáo, bản xuyên tạc về tình hình nhân quyền của Việt Nam thì đúng hơn.
Trả lờiXóaMỗi một dịp Ngày nhân quyền quốc tế là lại có một bản lên tiếng nhân ngày quốc tế nhân quyền của các đối tượng dận chủ. Tôi nghiên cứu thì thấy mấy bản lên tiếng này cứ na ná giống nhau. Vẫn là những cái tên quá quen thuộc trong việc ăn vạ, vẫn là cái tên quá quen thuộc trong việc thực hiện chuyên viết các bài viết xuyên tạc để được tiền từ các đối tượng chống đối, kiếm được tiền từ các thế lực thù địch. Vậy bản lên tiếng này không đáng để suy nghĩ.
Trả lờiXóacái bài cũ rích của đám rận chủ hót về vấn đề nhân quyền ở việt nam thì giờ không cần đọc cũng biết được trong đó có những ý gì, có khác nhau chỉ là ở ngôn từ diễn tả cho phù hợp với tình hình thực tế mà thôi.
Trả lờiXóaMỗi năm khi Ngày nhân quyền quốc tế đến là các đối tượng lại có những bài viết, có những bài xuyên tạc về vấn đề nhân quyền. Việc này được thể hiện ở nhiều cách khác nhau. Và năm nay cách mà các đối tượng thể hiện chính là Bản lên tiếng. Bản lên tiếng với sự xuất hiện của nhiều dận chủ quá quen mặt, đặt tên nên chúng ta hiểu được mục đích trong Bản lên tiếng ra sao. Vẫn là cái cách để viết lên những bài viết xuyên tạc của các đối tượng dận chủ chống đối mà thôi.
Trả lờiXóaBản lên tiếng nhân ngày quốc tế nhân quyền đơn giản chỉ là một bài viết xuyên tạc về tình hình nhân quyền của Việt Nam không hơn, không kém. Một bản lên tiếng nhưng nghe toàn sặc mùi những ngôn ngữ chống đối, sặc mùi những tên tuổi dận chủ cộm cán. Khi ngó qua những ngôn từ trong Bản lên tiếng thôi thì chúng ta đã thấy đây đích thị là một hoạt động chống đối được ngụy trang, giả danh nhân ngày quốc tế nhân quyền của các đối tượng dận chủ.
Trả lờiXóaỞ bên ngoài thì tiến hành “biểu tình mini” với băng rôn, khẩu hiệu, đám trong nước thì không ngừng viết bài vu cáo tình hình vi phạm dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Đáng chú ý là việc làng dân chủ đã cho ra đời một cái gọi là “Bản lên tiêng nhân ngày quốc tế nhân quyền năm 2016”. Thực chất đây là một bản vu cáo, xuyên tạc trắng trợn tình hình nhân quyền của đám dân chủ mà thôi.
Trả lờiXóaTrước hết, hãy để ý đến các thành phần tham gia ký tên “Bản lên tiếng” này, đó là: Nguyễn Quang A, Nguyễn Bắc Truyển.Nguyễn Trung Tôn; Nguyễn Đan Quế, Phan Văn Lợi; Phạm Thanh Nghiên; Lê Ngọc Thanh; Trần Minh Nhật… Đây là những kẻ đã có một quá trình chống phá cách mạng, có nhiều nhà dân chủ đã từng nhập khám vì các hành vi vi phạm pháp luật của mình. Với thành phần như thế mà nhận định về tình hình dân chủ nhân quyền ở Việt Nam thì làm sao cho người ta thấy được tính khách quan ở đó.
Trả lờiXóaThực nực cười khi Bản lên tiếng đó lý giải cho nhận định trên bằng một số dẫn chứng như: việc bắt bớ, giam cầm các nhà dân chủ, đối xử khắc nghiệt, phi nhân bản với “tù nhân lương tâm”, đàn áp tôn giáo, khủng bố tinh thần, kỷ luật nhà báo “viết lên sự thật”… Những dẫn chứng đó càng cho thấy cái nhìn lệch lạc, phiến diện của đám dân chủ cuội.
Trả lờiXóa