Mấy
ngày qua, dư luận mạng lề trái tràn ngập những bài viết về kết quả phiên tòa
phúc thẩm xét xử Nguyễn Hữu Vinh và Nguyễn Thị Minh Thúy về tội lợi dụng các
quyền tự do dân chủ, xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của
tổ chức, công dân. Vụ xét xử này không chỉ được sự quan tâm đặc biệt của đám rận
chủ mà còn có một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện cảm với Việt Nam nhân vụ việc
này can dự vào việc thực thi pháp luật của Việt Nam một cách trắng trợn, bất chấp
các nguyên tắc ngoại giao.
Ngày 23/9/2016, Bộ ngoại giao CHLB Đức và của Dân biểu Quốc hội Đức ông Martin Patzelt đã ra thông cáo báo chí về việc xét xử phúc thẩm đối với Nguyễn Hữu Vinh và Nguyễn Thị Minh Thúy với những nội dung xuyên tạc sự thật. Bản thông cáo báo chí cho rằng đây là một bản án nặng nề và việc xử lý các đối tượng trên là vi phạm nghiêm trọng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí đã được Hiến pháp quy định.
Ngày 23/9/2016, Bộ ngoại giao CHLB Đức và của Dân biểu Quốc hội Đức ông Martin Patzelt đã ra thông cáo báo chí về việc xét xử phúc thẩm đối với Nguyễn Hữu Vinh và Nguyễn Thị Minh Thúy với những nội dung xuyên tạc sự thật. Bản thông cáo báo chí cho rằng đây là một bản án nặng nề và việc xử lý các đối tượng trên là vi phạm nghiêm trọng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí đã được Hiến pháp quy định.
Đây là
một tuyên bố hết sức phi lý. Bởi lẽ, hành vi phạm tội của Nguyễn Hữu Vinh đã
quá rõ ràng. Với việc đăng ký lập, quản trị và sử dụng 2 blog mang tên “Dân quyền” và “chép sử Việt”
trên mạng Internet. Quá trình sử dụng 2 blog này, Vinh đặt chế độ bảo mật xác
thực hai lớp, gắn với số điện thoại cá nhân cùng hộp thư điện tử của bị cáo. Với
chế độ bảo mật đó thì chỉ có Vinh mới có thể truy cập quản trị 2 blog nêu trên.
Trong quá trình quản trị và sử dụng 2 blog lập ra, Vinh còn cung cấp mật khẩu
truy cập và chia sẻ cho Thúy một số quyền quản trị đối với các trang mạng tương
ứng. Đó là quyền viết bài, quyền chỉnh sửa bài viết, quyền xóa bài viết, quyền
đăng tải bài viết lên blog và quyền duyệt ý kiến bình luận của người đọc.
Từ khi lập và sử dụng 2 blog trên đến lúc Nguyễn Hữu Vinh và Nguyễn Thị Minh Thúy bị bắt, blog "Dân quyền"
đã đăng 2.014 bài, 38.567 phản hồi và có 3.243.330 lượt người truy cập. Blog
“Chép sử Việt” đã đăng 383 bài, 3.401 phản hồi và có 480.353 lượt người truy cập.
Quá trình điều tra, Cơ quan điều tra đã trưng cầu giám định Bộ Thông tin và Truyền
thông về nội dung các tin, bài đăng tải trên 2 blog của Vinh. Kết quả cho thấy
có 24 bài viết sai sự thật, không có căn cứ, tuyên truyền xuyên tạc đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và bôi nhọ nhiều cá nhân.
Bản án 5 năm tù cho Nguyễn Hữu Vinh và 3 năm tù cho
Nguyễn Thị Minh Thúy mà Tòa phúc thẩm đã tuyên là cái giá phải trả cho hành vi
vi phạm pháp luật của Nguyễn Hữu Vinh và đồng phạm. Với bản án đó của tòa phúc
thẩm tòa án nhân dân cấp cao, không chỉ nhận được sự đồng tình của dư luận mà
chính vị luật sư bào chữa cho Nguyễn Hữu Vinh là Nguyễn Hà Luân cho biết trên BBC Tiếng Việt là gây hậu quả nghiêm trọng
trong xã hội và Tòa án đã có sự cân nhắc một cách đầy đủ, khách quan và toàn diện:“Toà
án vẫn luôn cân nhắc từng trường hợp, kể cả sự cân nhắc đó khiến người bị cáo
buộc vi phạm điều 258 phải chịu mức án nặng hoặc nhẹ hơn so với mức độ “gây hại”
đã bị cáo buộc. Việc
ông Vinh đã làm có sức ảnh hưởng lớn tới suy nghĩ của nhiều người, nhiều thành
phần trong xã hội.”
Từ cái
nhìn thiếu căn cứ, thiếu khách quan đó, thông cáo báo chí trên đã cổ súy cho
các hành động vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam “Luôn luôn tôi vẫn tin chắc rằng, với những việc làm mà bị tòa án buộc
tội, ông Nguyễn Hữu Vinh không hề làm gì gây nguy hại cho quê hương Việt Nam,
mà ông chỉ quan tâm đến sự phát triển thịnh vượng và thuận lợi cho đất nước
theo quan điểm của ông.”
Đỉnh điểm của cái gọi là vi phạm nguyên tắc ngoại giao
đó là kêu gọi can thiệp vào việc thực hiện chính sách pháp luật của bản thông
cáo báo chí này. “Tôi kêu gọi Việt Nam hãy bãi bỏ những biện pháp trừng phạt
ông Nguyễn Hữu Vinh và nữ cộng sự của ông. Bắt giữ, phạt tù và trấn áp không thể
là biện pháp của nhà nước đối phó với các Blogger và nhà báo mà họ hay gây khó
chịu cho nhà cầm quyền. Điều này không những đúng với hiến pháp Việt Nam mà
cũng phù hợp với những cam kết quốc tế trong lãnh vực nhân quyền”.
Như trên đã nói, pháp luật quy định các quyền tự do
báo chí, tự do ngôn luận và có cơ chế để đảm bảo thực hiện quyền này. Tuy
nhiên, việc thực hiện nó phải dựa trên quy định của pháp luật để đảm bảo khi thực
hiện các quyền này không làm mất trật tự xã hội, không xâm hại đến các quan hệ
xã hội được luật hình sự xác lập và bảo vệ. Vì thế những kẻ cố tình vi phạm các
quy định của pháp luật để xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo về
thì phải bị xử lý theo pháp luật. Việc bắt, xử lý các đối tượng vi phạm này đã
được Việt Nam thực hiện tuân thủ đúng quy định của pháp luật, không có cớ gì mà
các vị ngoại giao kia can thiệp vào được.
Như vậy, việc ra bản thông cáo báo chí này vừa sai sự
thật, vừa cổ cũ cho các hành vi vi phạm pháp luật đã thể hiện sự can thiệp trắng
trợn vào công việc nội bộ của nước khác, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc ngoại
giao.
Thành Nam
pháp luật quy định các quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận và có cơ chế để đảm bảo thực hiện quyền này. Tuy nhiên, việc thực hiện nó phải dựa trên quy định của pháp luật để đảm bảo khi thực hiện các quyền này không làm mất trật tự xã hội, không xâm hại đến các quan hệ xã hội được luật hình sự xác lập và bảo vệ. Vì thế những kẻ cố tình vi phạm các quy định của pháp luật để xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo về thì phải bị xử lý theo pháp luật.
Trả lờiXóaTất cả như một trò hề mà giới “dân chủ Việt” tạo ra vừa để ghi mặt đặt tên, vừa là để lừa bịp người khác. Cũng đúng thôi, người ta thường nói, đời đâu trả cát - xê mà ta cần phải diễn, nhưng đối với các nhà “dân chủ” lại khác, họ được trả tiền để diễn - để sống.
Trả lờiXóaTrên các diễn đàn, các nhà dân chủ vẫn không ngừng đưa ra thông tin bịa đặt, sai sự thật, cổ vũ cho hành vi trái pháp luật của Nguyễn Hữu Vinh. Bản án dành cho Vinh là phù hợp cho quá trình vi phạm lâu dài, có hệ thống, có tổ chức như vậy. Nguyễn Hữu Vinh không phải là blogger đầu tiên bị xét xử và kết án về tội danh này. Mà nói chung những tên bán nước hại dân cần được trừng trị một cách đích đáng.
Trả lờiXóađây là công việc nội bộ của Việt Nam không một quốc gia tổ chức nào có thể can thiệp vào công việc nội bộ của việt nam , những hành động can thiệp này là tiếp tay , dung túng cho những kẻ xấu phá hoại nhà nước việt nam . nên các tổ chức cá nhân nước ngoài hãy tôn trọng những nguyên tắc ngoại giao đã kí kết .
Trả lờiXóaNguyên tắc ngoại giao của Việt Nam cần đươc tôn trọng, và Việt Nam cũng cần những quốc gia tôn trọng những công việc nội bộ của chúng ta. Đó là điều không có gì gây cản được
Trả lờiXóanhiều lúc cảm thấy chính những nước lớn như mỹ, đức,... mới là những nước thường xuyên vi phạm các nguyên tắc ứng xử quốc tế. có phải chính vì họ là những nước lớn, nên mới không sợ ảnh hưởng và can thiệp một cái thô bạo vào công việc nội bộ của việt nam như vậy?
Trả lờiXóaTự do ngôn luận và tự do báo chí là những quyền cơ bản của công dân. Nhưng sự tự do này phải dựa trên cơ sở của tuân thủ chấp hành tốt luật pháp của đất nước. Nếu đi ngược lại những điều trên thì chính là vi phạm pháp luật, không thể không trừng trị nghiêm minh được. Cái án dành cho Nguyễn Hữu Vinh là hoàn toàn đúng đắn rồi.
Trả lờiXóaThật quá vô lý khi Bộ ngoại giao CHLB Đức và của Dân biểu Quốc hội Đức ông Martin Patzelt đã ra thông cáo báo chí xuyên tạc, bịa đặt về vụ án của Nguyễn Hữu Vinh và Nguyễn Thị Minh Thúy. Rõ ràng đây là công việc nội bộ của Việt Nam cũng giống như Đức xét xử công dân của nước mình khi vi phạm pháp luật của nước Đức mà họ tự cho mình cái quyền bịa đặt, xuyên tạc về vụ án. Công dân Việt Nam vi phạm pháp luật trên lãnh thổ Việt Nam thì việc bị xử lý theo pháp luật hiện hành là điều đương nhiên rồi. Nên Bộ ngoại giao Đức và dân biểu và của Dân biểu Quốc hội Đức ông Martin Patzelt đang tự biến mình thành một trò hề không hơn, không kém.
Trả lờiXóaBản án 5 năm tù cho Nguyễn Hữu Vinh và 3 năm tù cho Nguyễn Thị Minh Thúy mà Tòa phúc thẩm đã tuyên là cái giá phải trả cho hành vi vi phạm pháp luật của Nguyễn Hữu Vinh và đồng phạm. Với bản án đó của tòa phúc thẩm tòa án nhân dân cấp cao, không chỉ nhận được sự đồng tình của dư luận mà chính vị luật sư bào chữa cho Nguyễn Hữu Vinh là Nguyễn Hà Luân cũng phải đồng tình
Trả lờiXóanhững kẻ cố tình vi phạm các quy định của pháp luật để xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo về thì phải bị xử lý theo pháp luật. Việc bắt, xử lý các đối tượng vi phạm này đã được Việt Nam thực hiện tuân thủ đúng quy định của pháp luật, không có cớ gì mà các vị ngoại giao kia can thiệp vào được.
Trả lờiXóaViệc can dự vào việc thực thi pháp luật của Việt Nam một cách trắng trợn, bất chấp các nguyên tắc ngoại giao của một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện cảm với Việt Nam là không thể chấp nhận được bởi Việc bắt, xử lý Nguyễn Hữu Vinh và Nguyễn Thị Minh Thúy đã được Việt Nam thực hiện tuân thủ đúng quy định của pháp luật.
Trả lờiXóaBộ ngoại giao CHLB Đức và Dân biểu Quốc hội Đức (ông Martin Patzelt) đã ra thông cáo báo chí về việc xét xử phúc thẩm đối với Nguyễn Hữu Vinh và Nguyễn Thị Minh Thúy với nội dung cho rằng đây là một bản án nặng nề và việc xử lý các đối tượng trên là vi phạm nghiêm trọng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí đã được Hiến pháp quy định là hoàn toàn sai trái bởi Vinh và đồng phạm tội chứng dành dành thì phải chịu xử lý của pháp luật, hoàn toàn đúng người đúng tội.
Trả lờiXóaThông cáo báo chí của Bộ ngoại giao CHLB Đức và của Dân biểu Quốc hội Đức là hoàn toàn phi lí: Nguyễn Hữu Vinh bị chịu phạt 5 năm tù và 3 năm tù cho Nguyễn Thị Minh Thúy mà Tòa phúc thẩm đã tuyên là cái giá phải trả cho hành vi vi phạm pháp luật. Việc ra thông cáo báo chí trên thể hiện sự can thiệp trắng trợn vào công việc nội bộ của nước khác và vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc ngoại giao.
Trả lờiXóaNhư vậy, việc ra bản thông cáo báo chí này vừa sai sự thật, vừa cổ cũ cho các hành vi vi phạm pháp luật đã thể hiện sự can thiệp trắng trợn vào công việc nội bộ của nước khác, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc ngoại giao.
Trả lờiXóaNhư trên đã nói, pháp luật quy định các quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận và có cơ chế để đảm bảo thực hiện quyền này. Tuy nhiên, việc thực hiện nó phải dựa trên quy định của pháp luật để đảm bảo khi thực hiện các quyền này không làm mất trật tự xã hội, không xâm hại đến các quan hệ xã hội được luật hình sự xác lập và bảo vệ. Vì thế những kẻ cố tình vi phạm các quy định của pháp luật để xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo về thì phải bị xử lý theo pháp luật. Việc bắt, xử lý các đối tượng vi phạm này đã được Việt Nam thực hiện tuân thủ đúng quy định của pháp luật, không có cớ gì mà các vị ngoại giao kia can thiệp vào được.
Trả lờiXóaNgày 23/9/2016, Bộ ngoại giao CHLB Đức và của Dân biểu Quốc hội Đức ông Martin Patzelt đã ra thông cáo báo chí về việc xét xử phúc thẩm đối với Nguyễn Hữu Vinh và Nguyễn Thị Minh Thúy với những nội dung xuyên tạc sự thật. Bản thông cáo báo chí cho rằng đây là một bản án nặng nề và việc xử lý các đối tượng trên là vi phạm nghiêm trọng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí đã được Hiến pháp quy định. việc ra bản thông cáo báo chí này vừa sai sự thật, vừa cổ cũ cho các hành vi vi phạm pháp luật đã thể hiện sự can thiệp trắng trợn vào công việc nội bộ của nước khác, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc ngoại giao.
Trả lờiXóa