![]() |
Luật biển Việt Nam |
Để
tìm hiểu những nhóm hành vi bị nghiêm cấm khi hoạt động trong vùng biển Việt
Nam, trước tiên ta cần phải hiểu vùng biểnViệt Nam là gì. Khoản 1 Điều 3 Luật
biển Việt Nam 2012 đã đưa ra định nghĩa về vấn đề này, theo đó:
“Vùng
biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp
lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền
và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, được xác định theo pháp luật Việt Nam,
điều ước quốc tế về biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên và phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm
1982”.
Trên
cơ sở xác định vùng biển Việt Nam nhằm tạo cơ sở pháp lý cho Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền và quyền chủ quyền như trên, pháp
luật Việt Nam, mà cụ thể là Luật Biển Việt Nam 2012 cũng đưa ra những nhóm hành
vi bị nghiêm cấm khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam trong Chương II Vùng biển
Việt Nam như sau:
Một là những hoạt động bị cấm liên
quan đến đảo nhân tạo, thiết bị, công trình trên biển
là: Không xây dựng đảo nhân tạo, thiết bị, công trình trên biển cũng như không
thiết lập vành đai an toàn xung quanh đảo nhân tạo, thiết bị, công trình trên
biển ở nơi có nguy cơ gây trở ngại cho việc sử dụng các đường hàng hải đã được
thừa nhận là thiết yếu cho hàng hải quốc tế (Khoản 4 Điều 34 Luật biển Việt Nam
2012).
Hai là những hoạt động bị cấm liên
quan đến việc giữ gìn, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển
gồm: Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được thải, nhận chìm hay chôn lấp các
loại chất thải công nghiệp, chất thải hạt nhân hoặc các loại chất thải độc hại
khác trong vùng biển Việt Nam (Khoản 2 Điều 35 Luật biển Việt Nam 2012).
Ba là những hoạt động liên quan đến
việc nghiên cứu khoa học biển là: Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu
khoa học trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được
gây cản trở đối với các hoạt động hợp pháp trên biển theo quy định của pháp
luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan ( Điểm c Khoản 2
Điều 36 Luật biển Việt Nam 2012).
Bốn là những hoạt động bị cấm trong
vùng đặt quyền kinh tế và thểm lục địa Việt Nam
được quy định tại Điều 37 Luật biển Việt Nam 2012, theo đó, khi thực hiện
quyền tự do hàng hải, tự do hàng không trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa Việt Nam, tổ chức, cá nhân không được tiến hành các hoạt động sau đây:
“1. Đe dọa chủ quyền, quốc phòng, an
ninh của Việt Nam;
2. Khai thác trái phép tài nguyên
sinh vật, đánh bắt hải sản trái phép;
3. Khai thác trái phép dòng chảy,
năng lượng gió và tài nguyên phi sinh vật khác;
4. Xây dựng, lắp đặt, sử dụng trái
phép các thiết bị, công trình nhân tạo;
5. Khoan, đào trái phép;
6. Tiến hành nghiên cứu khoa học
trái phép;
7. Gây ô nhiễm môi trường biển;
8. Cướp biển, cướp có vũ trang;
9. Các hoạt động bất hợp pháp khác
theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế”.
Năm, những
hoạt động tàng trữ, sử dụng,
mua bán trái phép vũ khí, chất nổ, chất độc hại cũng bị cấm trong vùng biển Việt Nam theo quy định
tại Điều 38 Luật biển Việt Nam 2012, theo đó: “Khi
hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được
tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí hoặc chất nổ, chất độc hại cũng như
các loại phương tiện thiết bị khác có khả năng gây hại đối với người, tài
nguyên và ô nhiễm môi trường biển”
Sáu là những hoạt động mua
bán người, mua bán, vận
chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy bị cấm trong vùng biển Việt Nam theo quy định tại Điều 39 Luật
biển Việt Nam 2012, theo đó:
“1. Khi hoạt động trong vùng biển
Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được mua bán người, vận chuyển,
tàng trữ, mua bán trái phép các chất ma túy.
2.
Khi có căn cứ về việc tàu thuyền, tổ chức, cá nhân đang mua bán người hoặc vận
chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép các chất ma túy thì lực lượng tuần tra,
kiểm soát trên biển của Việt Nam có quyền tiến hành khám xét, kiểm tra, bắt
giữ, dẫn giải về các cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam hoặc dẫn giải,
chuyển giao đến các cảng, bến hay nơi trú đậu của nước ngoài theo quy định của
pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên để xử lý”.
Bảy là việc cấm hoạt động phát song
trái phép được quy định tại tại
Điều 39 Luật biển Việt Nam 2012, theo đó: “Khi
hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được
phát sóng trái phép hoặc tuyên truyền, gây phương hại cho quốc phòng, an ninh
của Việt Nam”.
Trên đây là những
quy định của pháp luật Việt Nam được nêu trong Luật biển Việt Nam về những nhóm
hoạt động bị nghiêm cấm khi hoạt động trong
vùng biển Việt Nam. Bên cạnh nội dung trên,
cũng cần phải tìm hiểu về những hành vi vi phạm khi hoạt động trong vùng
biển Việt Nam trên thực tế.
Mặc dù pháp luật Việt Nam đã có những quy định rất rõ ràng về
những hoạt động bị nghiêm cấm khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tuy nhiên
trên thực tế những hành vi vi phạm khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam là rất
nhiều. Trong 10 năm, từ năm 2003 đến năm 2013, trong công tác đấu tranh với các
đối tượng vi phạm pháp luật, cơ quan chức năng đã: bắt giữ, xử lý 803 tàu, thuyền/7.332
người nước ngài vi phạm vùng biển Việt Nam; phát hiện, bắt xử lý 8.643 vụ/801
phương tiện/64.194 đối tượng trong nước.[1]
Trong đó, đáng chú ý là những hoạt động của phía Trung Quốc,
Trung Quốc luôn có những hoạt động vi phạm nghiêm trọng đến chủ quyền và quyền
của Việt Nam, có thể điểm ra một số hoạt động như sau: Một là, ngày 1-10-2012, Trung Quốc đã tổ chức lễ kéo
cờ kỷ niệm Quốc khánh Trung Quốc tại đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa; ngày
3-10-2012, Hạm đội Nam Hải Trung Quốc tổ chức diễn tập trực chiến khẩn cấp tại
khu vực vùng biển quần đảo Hoàng Sa; ngày 8-10-2012, Trung Quốc thành lập Phòng
khí tượng thành phố Tam Sa. Trước đó, ngày 23-9-2012, báo chí Trung Quốc
đưa tin, Trung Quốc sẽ sử dụng máy bay không người lái tăng cường giám sát các
vùng biển, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; Hai là, trong tháng 3 năm 2013, Trung Quốc tiến hành một loạt các hoạt động tại hai
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, trong đó có việc phê duyệt thành lập
đài phát thanh và truyền hình "Tam Sa" và đài truyền
hình vệ tinh "Tam Sa"; cử Biên đội tàu Hải Giám 83 cùng máy bay lên
thẳng Hải giám B-7103 và các tàu Hải Giám 262 và 263 tiến hành tuần tra tại khu
vực quần đảo Hoàng Sa, xua đuổi tàu cá Việt Nam (số hiệu QNg96417TS và
QNg96382TS) đang hoạt động nghề cá bình thường và hợp pháp tại khu vực này, và
mới đây nhất là cử tàu khảo sát khoa học nghề cá "Nam Phong" đến tiến
hành điều tra tài nguyên nghề cá tại vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa của Việt
Nam; Ba là việc ngày 6-5-2013 Trung Quốc cử
đoàn 32 tàu cá đi đánh bắt ở khu vực quần đảo Trường Sa…[2]
Black
tulip
94 Nhận xét
Nhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị quản trị viên blog xóa.
Trả lờiXóanước ta có diện tích vùng biển gấp ba lần lãnh thổ đất liền và rất quan trọng, là phần lãnh thổ tất yếu không thể tách rời của đất nước ta. Việc phát hành luật biển là sự cần thiết để quy định về những hành vi bị nghiêm cấm xâm phạm lãnh thổ vùng biển nước ta, nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của chúng ta. Mặc dù đã có Công ước luật biển của Liên hợp quốc và luật biển Việt Nam quy định rõ ràng những hằng năm vẫn có rất nhiều những hành vi xâm phạm vùng biển của nước ta và cần lên án hành vi vi phạm an ninh ấy, nhất là những quốc gia có quyền lợi gắn liền với biển Đông của ta
Trả lờiXóaLuật nước ta về biển vẫn có và rõ rằng là có luật hay không thì Trung quốc hay bất kì nước nào cũng không có quyền xâm phạm tuy nhiên với sự đê tiện bẩn bựa có chút truyền thống tiểu nhân như Trung Quốc thì mưu mô nào chúng bỏ qua được cơ chứ ! những năm trước chúng ta mải miết chống giặc trong giặc ngoài thì có anh hàng xóm tốt bụng nâng đỡ 1 anh ý ngỏ ý bảo vệ hộ 2 quần đảo em cứ tập trung đánh trong đất liền đi ! đánh xong thì chả thấy anh giả luôn ! quá bẩn !
Trả lờiXóaQuy định rõ ràng thế này, ấy vậy mà Trung Quốc vẫn ngang nhiên làm những điều không thể chấp nhận được ở Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam mình. Thực sự cá nhân tôi cảm thấy vô cùng bức xúc trước những hành động ngáo ngược của Trung Quốc. Hi vọng rằng trong nay mai họ sẽ phải lùi bước!
Trả lờiXóaPhản đối Trung Quốc chiếm đảo Hoàng Sa, Trường Sa của đất nước Việt nam! Rõ ràng các chứng cứ lịch sử đều khẳng định chủ quyền của Việt Nam mà sao Trung Quốc dám ỷ mạnh hiếp yếu, ỷ mình là nước rộng lớn đông dân để lấy thịt đè người chăng? Việt nam chúng ta tuy nhỏ nhưng không phải là nước hèn kém đâu.
Trả lờiXóaLuật thì có đầy ! nhưng Luật này thì ai sử lí :) chẳng nhẽ một nước bé tẹo teo ta lại đi sử một nước to tướng lấy thịt đè người như TQ sao ! rõ ràng là Trung Quốc sai đây ! Trung quốc cướp đất cướp biển giữa ban ngày đấy ! cả thế giới đều biết đây ! nhưng chắc chỉ có anh Mỹ anh ý có thể can thiệp thôi ! nhưng liệu chỗ anh ý can thiệp có giàu mỏ hay gì không mà can thiệp mà sau khi can thiệp thì cung có được cái gì ở đó đâu ! thuộc địa không đồng minh không :) vì thế mà giờ anh TQ vẫn bá đạo lấn chiếm mà chẳng ngán thằng nào xung quanh @@
Trả lờiXóaLuật biển Việt Nam ra đời làm vững chắc hơn độc lập chủ quyền của nước ta. Trong đó có nêu về những hành vì mà xâm phạm đến lãnh thổ Việt Nam, tức là xâm phạm đến độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc. Việc ra những điều cấm trong luật biển Việt Nam là một bước tiến lớn của Việt Nam, rằng Việt Nam sẽ không nhân nhượng những hành động xâm phạm đến chủ quyền quốc gia.
Trả lờiXóaLuật biển Việt Nam ra đời làm vững chắc hơn độc lập chủ quyền của nước ta. Trong đó có nêu về những hành vì mà xâm phạm đến lãnh thổ Việt Nam, tức là xâm phạm đến độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc. Việc ra những điều cấm trong luật biển Việt Nam là một bước tiến lớn của Việt Nam, rằng Việt Nam sẽ không nhân nhượng những hành động xâm phạm đến chủ quyền quốc gia.
Trả lờiXóaLuật biển Việt Nam ra đời làm vững chắc hơn độc lập chủ quyền của nước ta. Trong đó có nêu về những hành vì mà xâm phạm đến lãnh thổ Việt Nam, tức là xâm phạm đến độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc. Việc ra những điều cấm trong luật biển Việt Nam là một bước tiến lớn của Việt Nam, rằng Việt Nam sẽ không nhân nhượng những hành động xâm phạm đến chủ quyền quốc gia.
Trả lờiXóaLuật biển Việt Nam ra đời làm vững chắc hơn độc lập chủ quyền của nước ta. Trong đó có nêu về những hành vì mà xâm phạm đến lãnh thổ Việt Nam, tức là xâm phạm đến độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc. Việc ra những điều cấm trong luật biển Việt Nam là một bước tiến lớn của Việt Nam, rằng Việt Nam sẽ không nhân nhượng những hành động xâm phạm đến chủ quyền quốc gia.
Trả lờiXóaLuật biển Việt Nam ra đời làm vững chắc hơn độc lập chủ quyền của nước ta. Trong đó có nêu về những hành vì mà xâm phạm đến lãnh thổ Việt Nam, tức là xâm phạm đến độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc. Việc ra những điều cấm trong luật biển Việt Nam là một bước tiến lớn của Việt Nam, rằng Việt Nam sẽ không nhân nhượng những hành động xâm phạm đến chủ quyền quốc gia.
Trả lờiXóakhông chỉ Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới đều có luật biển, đều bảo vệ chủ quyền biển của quốc gia mình, và rõ ràng là phải loại bo những hành vi gây nguy hại đến chủ quyền quốc gia, vậy mà nhiều nước vẫn cố tình vi phạm để tranh chấp chủ quyền biển đảo, xâm phạm an ninh quốc phòng,
Trả lờiXóa